Darek

New Member
Download miễn phí Đề tài Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí




MỤC LỤC TRANG
Chương 1: Không khí và môi trường.
I - Khái niệm chung:
Các khái niệm cơ bản và định nghĩa về môi trường, bụi và chất ô nhiễm. 2
II. Không khí:
Khái niệm chung về không khí; Thành phần hóa học; Thông số vật lý của không khí ẩm; Biểu đồ I-d hay tk- tu của không khí ẩm: 3
III. Khí quyển và các yếu tố khí hậu:
Các lớp khí quyển và tính chất; Các yếu tố khí hậu cơ bản như: Mặt trời và bức xạ mặt trời; Gió. 5
Chương II: Nguồn thải – chất ô nhiễm- tiêu chuẩn chất lượng
I. Các chất thải gây ô nhiêm MTKK và tác hại: 8
1. Ôxit lưu huỳnh: 8
2. Dioxit cacbon: 8
3. Cacbon oxit CO: 8
4. NOx: 8
5. Clo và HCl: 9
6. Chì: 9
7. Hyđrô cacbon: 9
8. Bụi: 9
II. Các loại nguồn thải chất gây ô nhiêm môi trường khí:
1. Nguồn thải công nghiệp:
a. Công nghiệp năng lượng. 10
b. Công nghiệp hóa chất: 10
c. Công nghiệp luyện kim: 11
d. Công nghiệp vật liệu xây dựng: 11
e. Khí thải chất ô nhiễm từ lò đốt: 11
2. Ô nhiễm giao thông: 12
III. Ảnh hưởng của khí hậu tới con người.
Về cảm giác nhiệt của con người và đánh giá yác động của các yếu tố khi hậu tới con người. 12
IV. Kiểm toán nguồn thải:
Các phương pháp tính thải lượng chất gây ô nhiễm từ nguồn. 16
V. Đo đạc nồng độ bụi và hơi khí độc trong ồng thải.
Phương pháp, thiết bị và quy trình đo nồng độ bụi và hơi khí độc. 17
Chương III: Khuyếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí.
I- Chuyển đổi vật chật trong môi trường không khí: 21
II- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển: 22
A- Các yếu tố khí hậu : 22
B- Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa. 23
III-Phương pháp tính toán sự khuếch tán chất ô nhiêm trong môi trường khí . 25
A. Phân loại các nguồn thải chất ô nhiễm: 25
B. Phương trình vi phân cơ bản khuếch tán chất ô nhiễm vào môi trường khí: 25
C. Giới thiệu phương pháp tính toán:
1. Phương pháp của Sutton-Pasquill (pp Gauss): 26
2. Phương pháp của Berliand: 30
Chương IV:Giảm thiểu chất ô Nhiễm môi trường khí.
I-Biện pháp cải tiến công nghệ: 33
II- Thiết lập hệ thống thu bắt chất gây ô nhiễm tại nguồn. 33
III -Lọc bụi khí thải:
A-Các thông số của bụi: 35
B-các loại thiết bi lắng bụi:
1. Buồng lắng: 36
2. Lắng trong trường lực ly tâm (Lọc xoáy). 36
C. Các loại thiết bị lọc bụi:
1. Lọc bằng vật liệu có lỗ rỗng : 40
2. Lọc bằng vải lọc: 41
D. Lắng trong trường tĩnh điện. 43
3. Lọc khí độc trong khí thải.
A. Các quy trình:
1. Quy trình thiêu đốt: 44
2. Quy trình hấp phụ : 45
3. Quy trình hấp thụ: 45
B. Thiết bị lọc hơi khí độc thường dùng:
1. Buồng phun: 46
2. Tháp đệm: 46
3. Tháp bọt: 47
C. Các quy trình xử lý khí SO2 48
1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước 48
2. Xử lý khí SO2 bằng bột đá vôi (CaCO3). 48
3. Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính: 49
D. Các biện pháp xử lý khí NOx
1. Hấp thụ khí NOx bằng nước. 49
2. Hấp phụ khí NOx bằng silicagel, alumogel, than hoạt tính 50
E. Phương pháp xử lý khí clo bằng sữa vôi. 50
Chương V: Kiểm soát ô nhiễm tiềng ồn.
I. Tiếng ồn.
1. Khái niệm và định nghĩa: 51
2. Phân loại tiếng ồn. 53
3. Tác hại của tiếng ồn. 54
4. Đo tiếng ồn và giới hạn cho phép. 55
II. Các biện pháp giảm ô nhiễm tiềng ồn:
1. Giảm tiếng ồn tại nguồn. 56
2. Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền. 56
3. Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân. 57
Tài liệu tham khảo. 58


I - KHÁI NIỆM CHUNG:
MÔI TRƯỜNG : là tập hợp tất cả các thành phần vật chất bao quanh sự vật có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật, vật thể hay sự kiện.
Môi trường sống của con người là tổng hợp các yếu tố vật lý hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và của từng cộng đồng. Môi trường sống của loài người là tất cả những gì có và đang diễn ra trong vũ trụ và thái dương hệ.
Môi trường sống của con người được chia theo mục đích và nội dung nghiên cứu thành:
-Môi trường thiên nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên như: vật lý, hóa học (được gọi chung là môi trường vật lý) và sinh học tồn tại khách quan, ít chịu sự chi phối của con người.
-Môi trường xã hội: gồm các mối quan hệ tương tác giữa con người và con người.
-Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, hóa học, xã hội do con người tạo ra và chịu sự chi phối của con người.
Các thành phần của môi trường luôn tồn tại ở dạng vận động, chuyển hóa trong tự nhiên, diễn ra theo chu trình và thường ở dạng cân bằng. Sự cân bằng này đã đảm bảo cho sự sống phát triển ổn định. Khi bị mất cân bằng do xảy ra các sự cố ,môi trường sống sẽ vận động và tạo lập sự cân bằng mới.Điều đó sẽ tác động tới con người và sinh vật ở phạm vi toàn cầu hay từng khu vực.
Trong môi trường thiên nhiên, trái đất là bộ phận ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất tới con người. Về mặt vật lý trái đất được phân chia thành:
-Môi trường đất (Thạch quyển) bao gồm lớp đất sâu chừng 60  80 km trên lục địa và 2  8 km trên đáy đại dương. Thành phần hóa học và tính chất vật lý của nó tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống.
-Môi trường nước (Thủy quyển) là phần nước của vỏ trái đất bao gồm biển - hồ - sông - suối - nước ngầm và băng tuyết.
-Khí quyển (môi trường khí) là lớp không khí trên bề mặt trái đất.
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG là các tai biến hay rủi ro do biến đổi bất thường của thiên nhiên hay do quá trình hoạt động của con người làm suy thoái môi trường nghiêm trọng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG là sụ biến đối môi trường theo hướng bất lợi cho cuộc sống của con người và hệ sinh quyển. Mà sự ô nhiễm đó chính do hoạt động của con người gây ra với quy mô, cách và mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hóa học, tính chất vật lý và sinh học của môi trường.
Bụi: là tổng các phần tử chất rắn khuếch tán trong không khí do bị cuốn vào, bị tung vào ( ví dụ như do mài, đổ đất cát…)
Tùy theo bản chất hóa học và kích thước mà hạt bụi có thể tồn tại lâu trong không khí hay bị hắt ra khỏi dòng không khí. Thông thường, các hạt bụi có kích thước  10 m khuếch tán trong không khí theo chuyển động Brao hay lắng với vận tốc đều xuống đất nên được gọi là bụi bay, bụi lơ lửng… những hạt có kích thước > 10 m lắng có gia tốc trong không khí nên còn gọi là bụi lắng.
Những hạt bụi cực nhỏ bắt nguồn từ sự ngưng kết hơi vật liệu hay bay lên từ các phán ửng hóa học còn được gọi là fumes (mù).
-SƯƠNG: là tổng hợp các giọt chất lỏng phân tán trong không khí khi ngưng hơi chất lỏng hay chất lỏng bị phun, bị cuốn vào không khí.
-KHÓI: bao gồm các hạt vô cùng nhỏ cácbon hay mồ hóng, hình thành do quá
trình cháy không hết nhiên liệu như dầu mỏ, than cốc… khói chứa các giọt cũng như các
hạt khô.
-HƠI: là dạng khí từ các chất mà bình thường chúng ở dạng rắn hay lỏng. Chúng hòa trôn hoàn toàn với không khí và có thể trở thành hỗn hợp gây nổ.
-KHÍ: lànhững chất dạng khí hòa trộn vào không khí. Chúng có thể trở về trạng thái rắn hay lỏng ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nào đó.
-Phần tử sống: là tổng hợp các cơ thể sống phân tán trong không khí như vi khuẩn, bào tử nấm…

II. KHÔNG KHÍ:
Nhân loại hàng ngày sống và làm việc trong bầu không khí bao quanh mình. Do vậy luôn luôn có một tác động qua lại giữa bầu không khí và con người ví dụ như: trao đổi Oxy và Cacbonic; trao đổi nhiệt; làm phát sinh bụi và hơi độc …
1. Thành phần hóa học:
Không khí trong tự nhiên là một hỗn hợp bao gồm các thành phần hóa học sau:
Bảng 1-1: Thành phần hóa học của không khí khô:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Q Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh & Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Khoa học Tự nhiên 0
V Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Khoa học Tự nhiên 0
N tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nướ Khoa học Tự nhiên 0
C Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đứ Khoa học Tự nhiên 0
D Kiểm soát ô nhiễm môi trường theo quan điểm sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp Ruthimex 1 Khoa học kỹ thuật 2
D Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi rác Đá Mài thành phố T Môn đại cương 0
O Kiểm soát ô nhiễm môi trường vùng nông nghiệp nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Môn đại cương 0
C Một số quy chế pháp lý về hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Luận văn Kinh tế 2
C Vấn đề ô nhiễm không khí và pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí của Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
B Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quản Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top