phuongngoc0207

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích 1
CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÔ THỊ BÌNH SƠN 2
I. HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN : 2
1 Vị trí địa lý : 2
2 Địa hình, địa mạo : 2
3 Điều kiện tự nhiên : 2
3.1 Khí hậu : 2
3.2 Nhiệt độ không khí : 2
3.3 Một số đặc điểm cần lưu ý về khí hậu, thuỷ văn : 3
4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập : 5
5 Hiện trạng sử dụng đất : 5
6 Hiện trạng về xây dựng : 5
6.1 Công trình công cộng: 6
6.2 Nhà ở : 6
6.3 Hệ thống cấp thoát nước 6
II. CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 6
1 Động lực phát triển đô thị : 6
1.1 Các quan hệ nội ngoại vùng : 6
1.2 Cơ sở kinh tế – kỹ thuật tạo thị : 7
2 Tính chất và chức năng của đô thị Bình Sơn 7
3 Quy mô dân số : 7
4 Quy mô đất đai : 8
5 Đánh giá phân hạng quỹ đất, chọn đất xây dựng đô thị : 8
5.1 Đánh giá chung về việc sử dụng đất khu vực xây dựng đô thị : 8
5.2 Lựa chọn đất xây dựng và hướng phát triển : 8
6 Ranh giới đất quy hoạch: 8
CHƯƠNG II - TÍNH TOÁN TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP 10
I. HIỆN TRẠNG VỀ CẤP NƯỚC : 10
1 Tình hình nguồn nước trong khu vực : 10
2 Lựa chọn nguồn nước : 11
II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN : 11
1 Các tài liệu làm cơ sở nghiên cứu thiết kế : 11
2 Lưu lượng 11
2.1 Lưu lượng sinh hoạt: 11
2.2 Lưu lượng tưới : 12
2.3 Lưu lượng nước dịch vụ : 13
2.4 Lưu lượng nước sử dụng cho công nghiệp : 13
2.5 Tổng lưu lượng nước sử dụng của khu đô thị : 13
2.6 Lưu lượng nước rò rỉ, thất thoát : 13
2.7 Tổng lượng nước cấp vào mạng lưới : 14
2.8 Lượng nước sử dụng cho nhà máy xử lý nước : 14
3 Tổng công suất nhà máy xử lý nước cần xử lý : 14
4 Nguồn nước 14
4.1 Phân tích chất lượng nước nguồn : 14
4.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước : 15
4.3 Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lý 15
5 Lựa chọn dây chuyền công nghệ : 16
5.1 Phương án 1 : 16
5.2 Phương án 2 : 16
6 Đánh giá lựa chọn dây chuyền công nghệ : 16
7 Xác định liều lượng hóa chất 17
7.1 Xác định liều lượng phèn : 17
7.2 Kiểm tra sự ổn định của nước nguồn sau khi keo tụ bằng phèn 18
III. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRẠM XỬ LÝ 19
1 Công trình thu : 19
1.1 Vị trí công trình thu 19
1.2 Song chắn rác : 19
1.3 Lưới chắn rác : 21
1.4 Họng thu nước : 22
1.5 Ống tự chảy : 23
1.6 Ngăn thu – ngăn hút : 25
1.7 Cao trình mực nước trong ngăn thu và ngăn hút : 26
2 Trạm bơm cấp I : 27
3 Chuẩn bị hóa chất 30
3.1 Bể hòa trộn hóa chất 30
3.2 Bể tiêu thụ hoá chất 31
3.3 Máy quạt gió và ống dẫn khí nén : 31
3.4 Kho dự trữ hoá chất : 34
3.5 Thiết bị định lượng hoá chất vào nước : 35
4 Bể trộn cơ khí: 35
4.1 Nguyên lý hoạt động bể trộn cơ khí : 36
4.2 Tính toán bể trộn cơ khí là 36
5 Bể lọc tiếp xúc : 38
5.1 Nguyên lý hoạt động: 38
5.2 Các thông số tính toán của bể lọc tiếp xúc 39
6 Tính toán khử trùng nước : 42
7 Bể chứa : 44
CHƯƠNG III – TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 48
I. CÔNG TRÌNH TRONG MẠNG LUỚI CẤP NƯỚC : 48
1 Trạm bơm cấp II : 48
2 Đài nước 50
3 Bể chứa 52
II. MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC : 53
1 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước : 53
2 Bố trí đài nước : 53
3 Xác định các thông số tính toán : 53
4 Phân loại nhu cầu dùng nước : 54
5 Xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống : 55
6 Lưu lượng lấy ra tại các nút được xác định : 63
III. SỬ DỤNG EPANET ĐỂ TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 66
1 Tổng quan về Epanet 66
2 Xác định nhu cầu dùng nước theo giờ được biểu thị bằng hệ số Patterm 68
3 Xác định cao trình tại các nút : 70
4 Xác định áp lực yêu cầu tại vị trí bất lợi : 72
5 Xác định tính toán trạm bơm cấp II : 72
6 Bể chứa nước : 74
7 Đài nước : 74
IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC BẰNG CHƯƠNG TRÌNH EPANET: 75
1 Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất không cháy : 75
1.1 Áp lực nút vào giờ dùng nước lớn nhất không cháy 75
1.2 Lưu lượng nước vào giờ dùng nước lớn nhất không cháy 77
1.3 Lưu lượng và vận tốc đường ống vào giờ dùng nước lớn nhất không cháy 79
1.4 Lưu lượng làm việc của bơm và đài nước 81
2 Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất có cháy : 83
2.1 Áp lực nút vào giờ dùng nước lớn nhất có cháy 83
2.2 Lưu lượng nút vào giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra 85
2.3 Lưu lượng và vận tốc đường ống trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy 88
2.4 Lưu lượng làm việc của bơm 89
CHƯƠNG 4 - KHÁI TOÁN KINH TẾ - THI CÔNG 90
I. KHÁI TOÁN KINH TẾ 90
1 Chi phí xây dựng công trình thu, trạm bơm và trạm xử lý 90
2 Khái toán chi phí lắp đặt mạng lưới đường ống cấp nước 90
II. THI CÔNG LẮP ĐẶT ỐNG VÀ THỬ ÁP LỰC 91
1 Các thiết bị trên đường ống 91
1.1 Van 2 chiều: 91
1.2 Van xả khí: 92
1.3 Van xả cặn: 92
1.4 Thiết bị lấy nước: 92
1.5 Thiết bị đo lưu lượng (đồng hồ đo nước): 92
1.6 Giếng thăm, gối tựa : 93
2 Kỹ thuật thi công lắp đặt đường ống 93
2.1 Địa điểm và độ sâu chôn ống: 93
2.2 Cắm tuyến 93
2.3 Đào hào: 93
2.4 Lắp ống: 94
2.5 Các bước tiến hành lắp mối nối: 95
3 Thử nghiệm áp lực tuyến ống: 98
3.1 Nguyên tắc thử áp lực tuyến ống: 98
3.2 Thử áp lực tuyến ống tại hiện trường: 98
3.3 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực: 98
3.4 Bơm nước vào ống: 98
3.5 Tiến hành thử áp lực: 99
3.6 Công tác hoàn thiện: 99
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 100
1 Kết luận 100
2 Kiến nghị 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nước, một nhu cầu thiết yếu cho toàn bộ sự sống trên trái đất, không có nước, cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại được. Hàng ngày cơ thể người cần từ 3 đến 10 lít nước cho các hoạt động bình thường. Lượng nước này thông qua con đường thức ăn, nước uống đi vào cơ thể để thực hiện các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng, sau đó theo con đường bài tiết mà thải ra ngoài.
Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật.
Trong sinh hoạt, nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, các hoạt động công cộng như cứu hoả, phun nước, tưới cây rửa đường,…trong các hoạt động công nghiệp, nước cấp được dùng cho các quá trình làm lạnh, sản xuất thực phẩm như đồ hộp, nước giải khát, rượu bia…hầu hết mọi ngành công nghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu không gì thay thế được trong sản xuất.
Cấp nước sạch và đầy đủ là những điều kiện tiên quyết để cải thiện sức khoẻ cộng đồng và phát triển kinh tế xã hội.
Ngày nay, với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ô nhiễm dần. Vì thế, con người phải biết khám phá và xử lý các nguồn nước mới để có thể đáp ứng đủ nước sạch cho cộng đồng và nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của người dân.
2 Mục đích
Thiết kế nhà máy xử lý nước cấp và mạng lưới cấp nước nhằm đảm bảo nhu cầu cung cấp nước sạch cho nhu cầu dùng nước : sinh hoạt, công nghiệp, tưới tiêu dịch vụ và công cộng, chữa cháy đến năm 2025 của đô thị Bình Sơn, Long Thành, Đồng Nai
tuỳ từng trường hợp vào mức độ phát triển công nghiệp và mức sinh hoạt cao cấp của mỗi cộng đồng mà nhu cầu về nước với chất lượng khác nhau cũng rất khác nhau. Ở các nước phát triển, nhu cầu dùng nước có thể gấp nhiều lần so với các nước đang phát triển.
Nước cấp cho nhu cầu công nghiệp ngoài các chỉ tiêu chung về chất lượng, còn tuỳ từng trường hợp vào từng mục đích sử dụng mà đặt ra những yêu cầu riêng. Ví dụ nước cấp nồi hơi ở các quá trình sử dụng hơi nước cần được làm mềm trước khi sử dụng, nước cấp cho các quá trình sản xuất thực phẩm phải đảm bảo tuyệt đối an toàn về mặt vệ sinh.
Ở đây, em xin trình bày về “Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị mới Bình Sơn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, công suất 25.000m3/ngày”

CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÔ THỊ BÌNH SƠN
I. HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
1 Vị trí địa lý :
Bình Sơn nằm phía Đông Nam huyện Long Thành, cách thị trấn Long Thành 8km về phía Tây, ranh giới hành chính của xã được xác định như sau:
 Phía Bắc giáp xã Bình An
 Phía Nam giáp xã Long An, Suối Trầu
 Phía Đông giáp xã Cẩm Đường
 Phía Tây giáp Lộc An và Long Đức
2 Địa hình, địa mạo :
Bình Sơn có địa hình bằng và lượn sóng nhẹ: cao độ trung bình biến đổi từ 2 -10m, độ dốc dao động từ 0 - 80, nhưng phần lớn độ dốc < 30, nên khả năng tiêu thoát nước hạn chế, dễ dẫn đến ngập úng khi mưa lớn, đặc biệt là một số khu vực ven sông suối.
Đất ở xã Bình Sơn có nền móng tốt (nền phù sa cổ và đá bazan), rất thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơ sở công nghiệp và phát triển dân cư. Đối với nông nghiệp, do nguồn nước mặt hạn chế, nên chủ yếu thích hợp với cây công nghiệp dài ngày.
3 Điều kiện tự nhiên :
3.1 Khí hậu :
Có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu của xã có đặc trưng cơ bản sau:
 Nắng nhiều (trung bình khoảng 2.600 – 2.700 giờ/năm), nhiệt độ cao đều trong năm (cả năm trung bình 260 C, trung bình thấp nhất 250C và trung bình cao nhất cũng chỉ trong khoảng từ 28 - 290C)
 Lượng mưa khá (trung bình 1.800 – 2.000mm/năm), nhưng phân hoá sâu sắc theo mùa, trong đó: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm.
 Lượng bốc hơi trung bình 1.100 – 1.300mm/năm, trong đó mùa khô thường gấp 2 - 3 lần mùa mưa, tạo nên sự mất cân đối nghiêm trọng về chế độ ẩm, nhất là trong các tháng cuối mùa khô nên cây trồng cần được tưới bổ sung mới cho năng suất và chất lượng cao.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top