Celsus

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế một cầu vĩnh cửu vượt sông qua sông với mặt cắt sông cho trước và các thông số cơ bản về địa chất, khổ thông thuyền





- Cầu dây văng là kết cấu không biến dạng hình học do đó đảm bảo được độ cứng lớn.Hệ làm việc như một dầm cứng kê trên các gối đàn hồi là các dây văng.Việc tăng số lượng gối đàn hồi không làm tăng khối lượng của dây và lực nén trong dầm chủ nhưng lại giảm được đáng kể mômen uốn trong trong dầm cứng , đặc biệt dưới tác dụng của tĩnh tải thì mômen uốn trong dầm cứng gần như được triệt tiêu. Do đó CDV có thể vượt được nhịp rất lớn mà lượng vật liệu tăng không đáng kể.
- Hơn nữa, trong lịch sử phát triển của nghành cầu đường thì chưa có một loại cầu nào có sức hấp dẫn, tập trung trí tuệ gây được niềm say mê và cảm xúc sáng tạo cho các nhà khoa học, các nhà kiến trúc và đông đảo nhân dân như cầu treo đây văng. Trong vòng hơn 40 năm, kể từ ngày xây dựng chiếc cầu đầu tiên Stromsund tại Thụy Điển năm 1955 cho đến nay, cầu treo dây văng đã được xây dựng ở hầu hết các nước trên thế giới, từ các công trình có chiều dài vài chục đến hàng nghìn mét, đảm bảo giao thông an toàn cho ôtô và xe lửa. Nhiều cây cầu với kết cấu và kiến trúc độc đáo đã trở thành biểu tượng kiến trúc, di sản văn hóa của thời đại.
- Đặc điểm cở bản có sức hấp dẫn của cầu dây văng là tính đa dạng. Tính đa dạng của cầu dây văng thể hiện ở số lượng và chiều dài nhịp, số mặt phẳng và các sơ đồ phân bố dây. Hình thái và tầm cao của tháp cầu cũng như tính độc đáo của các loại tiết diện ngang tạo cho công trình có đủ tầm cao, tầm xa để thể hiện hoài bão và trí tưởng tượng của con người.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ặt cắt
M(tc)
(KN.m)
M(tt)
(KN.m)
V2(tc)
(KN)
V2(tt)
(KN)
Ghi chú
1
0
0
2
1475.3
1844.1
-147.5
-184.4
3
1622.8
2028.5
-147.5
-184.4
Giữa đốt HL biên
4
1770.3
2212.9
-147.5
-184.4
5
2360.5
2950.6
-147.5
-184.4
6
2950.6
3688.2
-147.5
-184.4
7
3540.7
4425.9
-147.5
-184.4
8
4130.8
5163.5
-147.5
-184.4
9
4720.9
5901.1
-147.5
-184.4
10
5311
6638.8
-147.5
-184.4
11
5901.1
7376.4
-147.5
-184.4
12
6491.3
8114.1
-147.5
-184.4
13
6933.8
8667.3
-147.5
-184.4
14
7376.4
9220.5
-147.5
-184.4
15
7819
9773.8
-147.5
-184.4
16
8261.6
10327
-147.5
-184.4
17
8704.2
10880
-147.5
-184.4
18
8925.5
23375
-147.5
-184.4
19
9736.9
12171
-147.5
-184.4
Đỉnh trụ
20
9427.7
24750
206.13
257.66
21
8294
10368
206.13
257.66
22
7675.6
9594.5
206.13
257.66
23
7057.3
8821.6
206.13
257.66
24
6438.9
8048.6
206.13
257.66
25
5820.5
7275.6
206.13
257.66
26
5202.1
6502.7
206.13
257.66
27
4377.6
5472
206.13
257.66
28
3553.1
4441.4
206.13
257.66
29
2728.6
3410.8
206.13
257.66
30
1904.1
2380.2
206.13
257.66
31
1079.6
1349.5
206.13
257.66
32
255.13
318.91
206.13
257.66
33
-569.4
-711.7
206.13
257.66
34
-775.5
-969.4
206.13
257.66
35
-193.9
-242.3
-193.9
-242.3
Giữa đốt HL giữa
2.3.3.2.4. Hợp long xong nhịp giữa và bê tông đã đông cứng.
-Tải trọng tác dụng:
+ Lực ngược do dỡ tải trọng thi công.
+ Lực ngược do dỡ xe đúc .
-Mô hình hoá kết cấu trên SAP2000 và thực hiện tính toán Tải trọng thu được kết qủa sau. (Do đối xứng nên ta chỉ thể hiện 1/2 sơ đồ).
Mặt cắt
M(tc)
(KN.m)
M(tt)
(KN.m)
V2(tc)
(KN)
V2(tt)
(KN)
Ghi chú
1
0
0
-149.3
-184.6
2
1637.2
2032.8
-178.1
-222
3
1816.8
2256.7
-181
-225.7
Giữa đốt HL biên
4
1999.2
2484.3
-183.9
-229.5
5
2757.8
3432.3
-195.4
-244.5
6
3562.4
4440.1
-206.9
-259.4
7
4413.2
5507.8
-218.4
-274.4
8
5310
6635.5
-230
-289.4
9
6252.9
7823
-241.5
-304.4
10
7241.8
9070.4
-253
-319.3
11
8276.9
10378
-264.5
-334.3
12
9358
11745
-276
-349.3
13
10199
12810
-284.7
-360.5
14
11066
13908
-293.3
-371.8
15
11959
15040
-302
-383
16
12878
16206
-310.6
-394.2
17
13823
17406
-319.2
-405.5
18
15622
19692
-335.1
-426.1
19
16128
20336
558.4
705.92
Mặt cắt Đỉnh trụ
20
15294
19281
554.08
700.3
21
12290
15486
538.24
679.71
22
10688
13464
529.6
668.48
23
9112.1
11475
520.96
657.25
24
7562.1
9520.2
512.32
646.02
25
6038.1
7599
503.68
634.78
26
4540.1
5711.5
495.04
623.55
27
2582.9
3247.3
483.52
608.58
28
671.89
842.91
472
593.6
29
-1193
-1502
460.48
578.62
30
-3012
-3786
448.96
563.65
31
-4785
-6011
437.44
548.67
32
-6511
-8175
425.92
533.7
33
-8192
-10280
414.4
518.72
34
-9422
-11820
5.76
7.488
35
-9427
-11825
0
0.
Giữa đốt HL giữa
2.3.3.2.5. Giai đoạn khai thác
Tải trọng tác dụng:
+ Tĩnh tải giai đoạn II (DW)
+ Hoạt tải LL (Design truck + Tandom)+ PL + Lane Load.
+ Xe tải thiết kế, gồm 3 trục 35KN +145KN +145KN, khoảng cách 2 trục trước 4.3m khoảng cách hai trục sau thay đổi từ 4.3 đến 9m.
+ Tải trọng làn Lane Load thiết kế được lấy theo chiều dọc cầu với trị số là 0.64 Kip/ft hay 9.3 N/mm.
+ Xe 2 trục thiết kế Tandem gồm một cặp trục 110 KN đặt cách nhau 1200 mm. Cự li các bánh xe theo chiều ngang bằng 1800 mm.
Tải trọng người đi rải đều 3 KN/m2, do chiều rộng lề đi bộ 1.5m nên lấy bằng 4.5 KN/m.
- Các tổ hợp tính toán:
+ Tổ hợp 1 :
Xe tải thiết kế + tải trọng làn + tải trọng người đi.
+ Tổ hợp 2 :
Xe hai trục thiết kế + tải trọng làn + tải trọng người đi.
+ Riêng đối với mô men âm giữa các điểm uốn ngược chiều khi chịu tải trọng rải đều trên các nhịp và chỉ đối với phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe này cách bánh sau xe kia là 15m tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế; khoảng cách giữa các trục 145KN của mối xe tải phải lấy bằng 4.3m.
Xác định nội lực tại từng mặt cắt
Nội lực tại từng mặt cắt có thể xác định bằng cách xếp tải lên các đường ảnh hưởng nội lực như trong cơ học kết cấu thông thường. Tuy nhiên công việc tính toán khối lượng lớn, để thuận tiện và vận dụng những tiến bộ khoa học mới trong quá trình học tập, đồ án sử dụng chương trình SAP 2000 để phân tích kết cấu và xác định nội lực.
Trong quy trình AASHTO có tới 8 tổ hợp tải trọng, mỗi tổ hợp xét đến các tải trọng với hệ số khác nhau, và yêu cầu kiểm toán cụ thể đối với từng tổ hợp tải trọng. Trong phạm vi đồ án chỉ xét đến hai tổ hợp tải trọng sau đây:
2.3.3.2.5.1. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
Tổ hợp Moment theo trạng thái giới hạn cường độ I (theo 3.4.1.1)
MU = h (gP.MDW +1.75 MLL+IM +1.75MPL)
Tổ hợp Lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I (theo 3.4.1.1)
VU = h (gP.VDW +1.75VLL+IM +1.75VPL)
Trong đó :
MU : Mô men tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa
VU : Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa
gP : Hệ số xác định theo theo bảng 3.4.1-2 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-01.
Đối với DW : gP max = 1.5, gP min = 0.65
h: Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, và sự quan trọng trong khai thác xác định theo Điều 1.3.2 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-01, tính theo công thức sau:
h = hi hD hR ³ 0.95
Với:
+ Hệ số liên quan đến tính dẻo hD = 0.95 (theo Điều 1.3.3)
+ Hệ số liên quan đến tính dư hR = 0.95(theo Điều 1.3.4)
+ Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác hi = 1.05 (theo Điều 1.3.5 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-01).
ị h = 0.95
Lực xung kích IM = 0.25LL (Theo điều 3.6.2, bảng 3.6.2.1-1,Tiêu chuẩn 22 TCN 272-01).
Nội lực do tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ I được cho trong bảng sau:
Tổ hợp : Truck+ PL + Ti trọng Làn + DW
Mặt cắt
Mô men
Lực Cắt
M(Max)
M(Min)
V2(Max)
V2(Min)
(KN.m)
(KN.m)
(KN)
(KN)
1
2.73E-12
2.73E-12
-105.9
-2984
2
26832.79
-4143.21
562.49
-1822
3
28629.72
-4906.18
633.11
-1710
4
30270.37
-5732.54
704.7
-1600
5
35288.51
-9671.86
1031.7
-1167
6
37932.46
-14625.4
1412.1
-749.3
7
38292.8
-20593.2
1805.8
-346.3
8
36386.66
-27575.3
2205.2
42.369
9
32286.71
-35571.6
2607.5
417.74
10
26052.4
-44582.1
3012.4
780.79
11
17796.21
-54606.9
3419.8
1132.6
12
7487.824
-65645.9
3829.5
1474.1
13
-1572.97
-74590.7
4138.4
1724.1
14
-11393.7
-84493.1
4449
1969.3
15
-21730.4
-95576.5
4761.2
2207.3
16
-32492.2
-107855
5075
2440.1
17
-42724.5
-121381
5390.6
2651.3
18
-59515.6
-149654
5974.1
3008.2
19
-64115.3
-158209
6134.3
3103.6
20
-59449.1
-148146
-3208
-6548
21
-43085.3
-113973
-3112
-6394
22
-34595.9
-97047.6
-2759
-5832
23
-25365.6
-81347.8
-2564
-5527
24
-16140.1
-66825.8
-2367
-5222
25
-7347.61
-53495.4
-2168
-4918
26
890.0037
-42213.6
-1965
-4615
27
10989.87
-29547.6
-1745
-4313
28
20068.93
-18693.4
-1438
-3911
29
28122.59
-9655.72
-1121
-3510
30
35247.53
-2539.11
-795.6
-3110
31
42137.13
1961.881
-461.6
-2712
32
47238.92
5381.932
-118.6
-2316
33
50480.63
8483.5
233.91
-1924
34
51687.61
8926.456
595.68
682.8
35
51853.98
9179.261
-1346
-1249
Tổ hợp :Tandom + PL + Tải trọng Làn + DW
Mặt cắt
Mômen
Lực cắt
M(Max)
M(Min)
V(Max)
V(Min)
(KN.m)
(KN.m)
(KN)
(KN)
1
2.73E-12
2.73E-12
-198.7
-2675
2
23901.58
-2983.31
469.7
-1587
3
25503.12
-3630.29
540.32
-1483
4
26964.68
-4340.65
611.61
-1379
5
31408.08
-7816.02
952.96
-973
6
33656.9
-12305.6
1313.3
-579.8
7
33769.73
-17809.5
1679.8
-199.7
8
31804.11
-24327.6
2051.6
167.82
9
27811.06
-31859.9
2428
523.49
10
21832.42
-40406.4
2808.9
868.12
11
13918.9
-49967.2
3193.8
1202.6
12
4076.273
-60542.3
3582.8
1527.8
13
-4564.035
-69139.2
3877.2
1766.1
14
-13886.18
-78693.6
4173.8
1999.9
15
-23666.22
-89429
4472.6
2229.4
1...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top