luckystar2979

New Member

Download miễn phí Đồ án Nhà ở chung cư CT5 - Khu đô thị mới Mỹ Đình





MỤC LỤC
 
PHẦN 1:KIẾN TRÚC 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 2
I. TÊN CÔNG TRÌNH : 2
II. GIỚI THIỆU CHUNG 2
III. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 2
CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH 3
I/ GIẢI PHÁP MẶT BẰNG. 3
II . GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG. 4
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH 5
I/ HỆ THỐNG ĐIỆN 5
II/ HỆ THỐNG NƯỚC 5
III/ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NỘI BỘ 5
IV/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG 5
V/ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 6
CHƯƠNG IV: ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN 7
PHẦN 2: KẾT CẤU 8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ TÍNH TOÁN 9
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 10
I/ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH : 10
I.1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính 10
I.2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn: 11
II / SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 12
II.1. Chọn chiều dày sàn 12
II .2. Chọn tiết diện dầm 12
II .3. Chọn kích thước tường 12
II .4. Chọn tiết diện cột 13
II .5.Tiết diện vách 13
CHƯƠNG III: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 14
I/ TẢI TRỌNG ĐỨNG: 14
I.1. Tĩnh tải: 14
I.2. Hoạt tải sàn 17
I.3/ PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG LÊN KHUNG K2 17
II/ TẢI TRỌNG NGANG: 25
II.1. Tải trọng gió: 25
II.2. Xác định thành phần động của gió 27
II.3. GIÁ TRỊ TÍNH TOÁN CUẢ CÁC THÀNH PHẦN TẢI TRỌNG GIÓ: 33
II.3.1 Phân phối tải trọng gió về khung K2 33
CHƯƠNG V/ THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN 35
I. Thiết kế cột 35
II.TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM 37
III. THIẾT KẾ Ô SÀN ĐIỂN HÌNH 42
III.1. Thiết kế ô sàn hành lang 42
III.3. Tính cốt thép ô sàn phòng ở 4,445x4,82 m 43
IV. TÍNH TOÁN CỐT THÉP THANG BỘ 45
IV.1. Tính toán bản chiếu nghỉ : 45
IV .2. Tính toán bản thang : 46
IV .4. Tính toán dầm chiếu nghỉ : 47
IV .5. Tính toán dầm chiếu tới : 48
V. TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 48
V.1. Điều kiện địa chất công trình, lựa chọn giải pháp móng 48
V.2. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC NHỒI M1 50
V.3. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC M2 55
V.4. THIẾT KẾ CÁC ĐÀI CỌC KHÁC VÀ HỆ GIẰNG ĐÀI: 60
PHẦN 3: THI CÔNG 61
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 62
I - THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 62
I,1 –Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi 62
I. 2- Kỹ thuật Thi công cọc khoan nhồi 65
I.3. Kiểm tra cọc khoan nhồi 72
I.4 - Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 73
II. THI CÔNG ĐẤT 77
II.1 . Lập phương án đào đất 77
II.2. Thiết kế phương án giữ thành hố đào 78
II.3. Thiết kế phương án đào đất 78
III.THI CÔNG ĐÀI GIẰNG MÓNG 79
III.1/Khối lượng công tác đài giằng 79
III.2. Phá bê tông đầu cọc 80
III.3. Công tác bê tông lót móng 80
III.4. Công tác ván khuôn 80
III.5. Công tác cốt thép 82
III.6. Công tác bê tông 83
III.7. Công tác lấp đất 84
III.8.Xây tường móng. 84
CHƯƠNG 3:THI CÔNG PHẦN THÂN 85
I. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ : 85
II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN 85
II.1. Chọn ván khuôn,giáo chống 85
II.2. TÍNH TOÁN : 86
III .BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG. 89
III.1.Công tác thép 89
III.2.Công tác ván khuôn. 89
III.3/.Công tác đổ bêtông. 91
III.4.Bảo dưỡng bêtông. 92
III.5.Tháo dỡ ván khuôn. 92
III.6.Công tác xây. 92
III.7.Công tác hệ thống ngầm điện nước. 92
III.8.Công tác trát. 92
III.9.Công tác lát nền. 93
III.10.Công tác lắp cửa. 93
III.11.Công tác sơn bả. 93
IV.LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG. 93
CHƯƠNG 4: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 97
I. MỤC ĐÍCH: 97
II. NỘI DUNG: 97
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 97
III.1/.Phân tích công nghệ xây dựng: 97
III.2/.Tính khối lượng các công việc: 97
III.4/ Lựa chọn phương án tổ chức 97
III.6/. Điều chỉnh tiến độ: 97
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 98
I.ĐƯỜNG TRONG CÔNG TRƯỜNG. 98
II.BỐ TRÍ CẦN TRỤC, MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ XÂY DỰNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG. 98
II.1/.Cần trục tháp. 98
II.2/.Vận thăng. 99
II.3/.Máy trộn vữa. 99
III.TÍNH TOÁN TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG : 99
III.1. Diện tích kho bãi 99
III.2. Tính toán công trình tạm công trường : 100
III.3. Tính toán điện, nước phục vụ công trình : 101
III.4/ Hệ thống bảo vệ,an toàn lao động,vệ sinh môi trường 104
IV. BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG : 105
IV.1. Nguyên tắc bố trí : 105
IV.2. Tổng mặt bằng thi công : 105
CHƯƠNG VI: AN TOÀN LAO ĐỘNG 107
I . AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC: 107
II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT: 107
1. Đào đất bằng máy đào gầu nghịch 107
2. Đào đất bằng thủ công 107
III. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG 107
1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo 107
2. Công tác gia công, lắp dựng coffa 108
3. Công tác gia công lắp dựng cốt thép 108
4. Đổ và đầm bê tông 108
5. Tháo dỡ coffa 109
IV/. CÔNG TÁC LÀM MÁI 109
V/. CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN 109
1. Xây tường 109
2. Công tác hoàn thiện 110
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c một phương án thi công cọc khoan nhồi phù hợp, ta cần xem xét các vấn đề sau:
- Phương pháp thi công cọc
- Biện pháp khoan tạo lỗ
- Biện pháp giữa thành hố khoan
- Biện pháp đổ bê tông
a. Phương pháp thi công cọc
-Vì cao trình đầu cọc khong sâu lắm nên ta thi công cọc từ cao trình đất tự nhiên sau đó tiến hành đào đất, phương pháp này có chiều sâu lỗ khoan lớn hơn tuy nhiên dễ dàng hơn trong quá trình thi công cọc
b. Biện pháp khoan tạo lỗ
Để tạo lỗ khoan, hiện nay có ba phương pháp chính:
- Khoan guồng xoắn có tốc độ khoan nhanh, lưỡi cắt gọn nhưng không nhấc được mùn khoan. Do đó, phương pháp này chỉ áp dụng cho đất dính, độ cứng không lớn.
- Khoan nghiền: máy khoan gồm hai bánh răng quay ngược chiều nhau để nghiền đất, sau đó nước được bơm vào để tạo thành bùn và vận chuyển lên mặt đất. Phương pháp này có ưu điểm là trong quá trình khoan không cần nhấc mũi khoan lên, thường áp dụng cho đất cứng.
- Khoan gầu đào: cắt được đất bùn chảy, ngoài ra còn có thể dùng để vét đáy hố trước khi khoan. Hình vẽ bên trình bày cấu tạo của gầu đào.
Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình, lựa chọn phương án tạo lỗ bằng khoan gầu đào.
c. Biện pháp giữ thành hố khoan
Có hai biện pháp chính để giữ thành hố khoan:
- Dùng ống vách (bề dày 15 – 20mm với ống bằng thép; 14 – 20cm với ống bằng bê tông). Phương pháp này có chất lượng cao tuy nhiên phải sử dụng thêm nhiều máy móc trong thi công, giá thành cao nên chỉ phù hợp với các khu vực có nước ngầm hay địa hình nhiều lớp quá nhão.
- Phương pháp dùng bùn bentonite phương pháp này chất lượng không cao bằng phương pháp trước tuy nhiên giá thành rẻ và trong các điều kiện địa chất không quá phức tạp vẫn đảm bảo chất lượng của hố khoan.
Căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ văn, lựa chọn phương án dùng dung dịch bùn bentonite để giữa thành hố khoan.
d. Biện pháp vận chuyển và đổ bê tông
Ta lựa chọn một trong hai phương pháp sau:
- Vân chuyển bê tông thương phẩm bằng xe chuyên dụng và đổ bê tông trực tiếp vào hố khoan.
- Vận chuyển bê tông thương phẩm bằng xe chuyên dụng và đổ bê tông cọc bằng bơm bê tông.
Căn cứ vào mặt bằng công trình, sơ đồ bố trí cọc và điều kiện giao thông trong và ngoài công trường, lựa chọn phương án vận chuyển bê tông thương phẩm và đồ bê tông bằng xe bê tông.
Kết luận
Từ các phân tích trên cùng với sự ứng dụng thực tế và mức độ có mặt thực tế công nghệ trên thị trường Việt Nam hiện nay ta chọn phương pháp thi công tạo lỗ bằng gầu xoay kết hợp với dung dịch vữa sét Bentonit giữ vách hố khoan là khả thi hơn cả .
I,1,3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
Tuần tự thi công tuân theo các bước sau:
+ Công tác chuẩn bị
+ Định vị tim cọc và đài cọc.
+ Hạ ống vách.
+ Khoan tạo lỗ.
+ Vét đáy hố khoan.
+ Lắp đặt lồng thép.
+ Lắp đặt ống đổ bê tông.
+ Thổi rửa hố khoan.
+ Đổ bê tông.
+ Rút ống vách.
+ Kiểm tra chất lượng cọc.
QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
I. 2- KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
I. 2,1-Công tác chuẩn bị:
I. 2 1.1 Chuẩn bị chung :
Để có thể thực hiện việc thi công cọc nhồi đạt kết quả tốt ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh , đảm bảo chất lượng cọc cũng như tiến độ thi công , nhất tiết phải thực hiện công tác chuẩn bị . Công tác chuẩn càng cẩn thận chu đáo thì quá trình thi công càng ít gặp vướng mắc do đó đảm bảo tiến độ .
Cần thực hiện nghiêm chỉnh kỹ lưỡng các khâu chuẩn bị sau :
Giảm tiếng ồn : do công trình ở xa khu vực dân cư nên yêu cầu chống ồn không cao, tuy nhiên cũng nên tìm cách hạn chế tiếng ồn, đảm bảo vệ sinh môi trường và sức khoẻ người lao động.
Cấp điện : Để đảm bảo lượng điện cần thiết cho quá trình thi công thì phải tính toán cận thận , đường điện phải được bố trí sao cho thuận lợi thi công nhất . Đề phòng hiện tượng mất điện điện lưới nhất thiết phải có máy phát điện dự phòng
Cấp nước : Thi công cọc khoan nhồi cần một lượng một nước rất lớn , nên phải nhất thiết phải chuẩn bị đậy đủ lượng nước cấp và thiết bị cấp nước , thường thì phải có bể dự trữ nước và giếng khoan để cung cấp đầy đủ lượng nước theo yêu cầu .
Thoát nước : Lượng nước thoát ra trong quá trình thi công cọc khoan nhồi thường lẫn trong bùn đất … vì vậy phải qua sử lý thì mới được thải vào hệ thống thoát nước thành phố
Xử lý các vật kiến trúc ngầm :
I. 2.1.2 Định vị công trình:
Đây là một công tác hết sức quan trọng và công trình phải xác định vị trí của các trục, tim của toàn công trường và vị trí chính xác của các giao điểm, của các trục đó trên cơ sở đó và hồ sơ thiết kế ta xác định vị trí tim cốt của từng cọc.
*. Trình tự các bước:
+ Xác định điểm của công trình (thường là góc của công trình) và một tường của công trình.
+ Xác định góc còn lại của công trình bằng máy (kinh vĩ hay thuỷ bình). Đặt vùng tại điểm móc A lấy hướng góc A cố định và mở một góc bằng a.
+ Ngắm về hướng điểm C, cố định hướng và đo khoảng cách A, theo hướng xác định của máy ta sẽ xác định chính xác điểm C. Đặt máy ở điểm C, ngắm về B cố đinh hướng và mở một góc b, xác định điểm D bằng cách đo chiều dài đoạn CD theo hướng đã định. Cứ tiếp tục như vậy ta sẽ hoàn thành được công tác định vị công trình trên mặt bằng xây dựng.
Sai số theo ISO – 7976 – 1: 1989 (E): Đo bằng máy kinh vĩ và thước đo thép, chiều dài cần đo 20 ¸ 30 m là ± 15 mm.
I. 2,1.3. Giác móng
Tiến hành đồng thời với quá trình định vị công trình, từ điểm C đo về điểm D 6 điểm, mỗi đoạn dày 6,3 m. Từ D đo về E 5 đoạn mỗi đoạn dài 8,4 m. Các đoạn EF, FC cũng làm tương tự. Xác định chính xác giao điểm của các trục.
I. 2,1.4. Xác định tim cọc
Căn cứ vào các trục đã xác định khi khi giác vuông ta tiến hành định vị các tim cọc bằng phương pháp hình học đơn giản.
Đối với các dãy cọc biên dịch chuyển qua lại 2 bên trục định vị một khoảng 1,5 m theo cả hai phương trục. Đối với các trục giữa được chuyển sang hai bên trục định vị của hai phương một đoạn 2,15 m.
*Chú ý: Mốc gửi rất có thể bị thất lạc ® nên đánh dấu gửi vào các công trình lân cận nếu có thể.
I. 2.1.5. Kiểm tra công tác chuẩn bị
Kiểm tra vị trí hố khoan, thiết bị phục vụ thi công, khả năng làm việc của máy móc, hệ thống cung cấp nước, điện, thoát nước, nguyên vật liệu…
I.2.2. Thi c«ng cäc nhåi
Khi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, ta tiến hành thi công cọc khoan nhồi. Trình tự tiến hành như sau:
Hạ ống vách.
Khoan tạo lỗ.
Nạo vét hố khoan.
Hạ lồng thép.
Hạ ống Tramie.
Thổi rửa.
Đổ bê tông.
Rút ống vách.
Kiểm tra chất lượng cọc.
Cụ thể như sau:
a. Hạ ống vách Casine:
* Tác dụng của ống vách:
- Định vị và dẫn hướng cho máy khoan
- Giữ cho phần vách khoan ở trên không bị sập lụt.
- Ngăn không cho lớp đất trên chui vào hố khoan.
* Cấu tạo của ống vách:
- ống thép dày 15 mm, có đường kính trong 1 m.
- Chiều dài ống là 6 m.
* Hạ ống vách Casine:
Sau khi định xong vị trí của cọc thông qua ống vách, quá ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top