Kynan

New Member

Download miễn phí Đồ án Cao ốc văn phòng cho thuê - Thăng long centre





MỤC LỤC
 
PHẦN KIẾN TRÚC.
I. Giới thiệu Công Trình.
II. Tìm hiểu Các giải pháp thiết kế kiến trúc công trình.
III. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình.
IV. Giải pháp kết cấu sơ bộ.
PHẦN KẾT CẤU.
Chương 1 : GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
I. Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng.
II. Lựa chọn giải pháp kết cấu.
III. Cơ sở tính toán kết cấu.
IV. Vật liệu sử dụng.
V. Lập mặt bằng kết cấu sàn chọn tiết diện các cấu kiện.
Chương 2 : XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.
I. Xác định tải trọng đứng.
II. Xác định hoạt tải ngang do gió.
III. Chất tải vào sơ đồ tính.
Chương 3 : THIẾT KẾ KHUNG K4.
A. Tổ hợp nội lực dầm , cột thuộc khung k4.
I. Tổ hợp nội lực dầm.
II. Tổ hợp nội lực cột.
B. Tính toán cốt thép cho khung K4.
I. Thiết kế dầm khung K4.
II. Tính toán cốt thép cột khung K4. .
Chương 4 : TÍNH CỐT THÉP SÀN. .
I. Ô sàn điển hình S1. .
II. Tính sàn khu vực thang bộ và thang máy. .
III. Tính sàn khu vệ sinh. .
Chương 5 : TÍNH TOÁN THANG BỘ. .
Chương 6 : THIẾT KẾ MÓNG KHUNG K4. .
I. Địa chất công trình và địa chất thuỷ văn.
II. Lựa chọn phương án móng. .
III. Tính toán cọc khoan nhồi. .
Chương 7 : TÍNH LÕI THANG MÁY. .
I. Những lí thuyết quan niệm tính lõi cứng. .
II. Tính toán – bố trí thép lõi thang máy. .
PHẦN THI CÔNG.
A . THI CÔNG PHẦN NGẦM. .
I. Đặc điểm và biện pháp thi công. .
II. Kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi. .
III. Tổ chức thi công cọc khoan nhồi.
IV. Thi công đất .
V. Chọn máy thi công.
VI. Thi công đài cọc giằng móng.
B . THI CÔNG PHẦN THÂN. .
I. Thiết kế ván khuôn. .
II. Thống kê khối lượng công tác. .
III. Chọn máy thi công .
IV. Biện pháp kỹ thuật thi công.
C . TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TỔNG TIẾN ĐỘ. .
I. Tổ chức thi công. .
II. Lập tiến độ thi công công trình.
D . TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG . .
I. Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu.
II. Tính toán dân số công trường.
III. Tính diện tích nhà tạm.
IV. Tính toán điện tạm thời cho công trình.
V. Tính toán cung cấp nước tạm thời cho công trình.
E . AN TOÀN LAO ĐỘNG . .
MỤC LỤC
 
1
2
3
4
6
7
8
8
10
10
10
13
13
18
24
25
25
25
25
25
30
34
35
36
36
38
43
43
44
44
52
52
52
55
56
56
56
71
74
75
78
79
89
105
109
114
114
114
115
115
116
118
119
120
122
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lớn (3,6m). Mặt khác nhịp nhà là tương đối lớn (8,1m và 10,8m) làm cho chiều cao dầm vì thế cũng lớn (với nhịp 10,8m yêu cầu dầm cao tối thiểu 900mm). Vì vậy ở đây ta chọn giải pháp hệ dầm bẹt kích thước b´h = 80´60 cm cho các dầm chính, còn các dầm phụ chọn sơ bộ b´h = 30´55 cm.
4. Kích thước tiết diện cột.
Kích thước cột được chọn dựa vào tải trọng, độ mảnh và các điều kiện khác.
Kích thước sơ bộ xác định theo công thức : F= k´
N : Tổng lực dọc chân cột
R : Cường độ bê tông (Rn=130 KG/cm2 bêtông mác 300#)
k =1,2á1,5 hệ số kể đến các trường hợp tải trọng mà ta chưa kể tới như gió.
Tải trọng sơ bộ lấy là trong khoảng 1,1á1,5 T/m2 sàn, chọn 1,2 T/m2 sàn
a, Phần thấp tầng:
Diện tích sàn dồn vào cột trục C lớn nhất là (8,1x8,1) m2, nhà có 4 tầng kể cả tầng hầm.
ị N=1,2´(8,1´8,1)´4=314,928 T=314928 KG.
ịFcột= (1,2á1,5)´ = 2907,03 á 3633,785 cm2
ị Chọn kích thước cột tầng hầm và các tầng 1, 2, 3 như nhau là 60´60cm ( F=3600 cm2 ).
b, Phần cao tầng:
-Diện tích truyền tải lớn nhất 10,8´8,1m.
ị N1= 1,2´ (10,8´8,1)´15 = 1180,9 T.
Trong đó là phần diện tích truyền tải trên mỗi tầng đã trừ đi phần sàn thuôc gian cầu thang bộ và thang máy.
ị Fcột = (1,2á1,5)´ =10901,35 á 13626,69 cm2.
Chọn kích thước cột tầng hầm, tầng 1á4 là 1000´1000.
Tầng 5 á 10 chọn 900´900.
Tầng 11 á 15 chọn 800´800.
5. Chọn kích thước của lõi:
Chiều dày của lõi thang máy và thang bộ lấy theo hai điều kiệnsau đây:
t ³ (16cm, ==216mm)
Chọn t=25 cm.
Chương 2: xác định tải trọng.
Việc xác định tải trọng tác dụng lên công trình được lấy theo TCVN 2737-95 về tải trọng và tác động.
I .xác định tải trọng đứng:
1. Tĩnh tải:
a.Tĩnh tải tác dụng trên sàn phòng làm việc có chiều dày 12cm:
Tĩnh tải tác dụng tính toán lên sàn tính trong bảng sau:
Các lớp
Chiều dày mm
g
gtc
n
gtt
KG/m3
KG/m2
KG/m2
1-lớp gạch lát hữu hưng 400x400
20
2200
44
1.1
48,4
2-lớp lót vữa XM 50#
15
1800
27
1.3
35,1
3-Sàn BTCT 250#
120
2500
500
1.1
330
4-Trần treo
30
1.2
36
Tổng
235
449,5
b.Tĩnh tải trên sàn mái:
Cấu tạo
Chiều dày mm
g
gtc
n
gt
kG/m3
KG/m2
KG/m2
Lớp gạch lá nem 200x200x20
20
1500
30
1,1
33
Lớp lót vữa XM 50#
20
1800
36
1,3
46,8
Gạch lỗ chống nóng
100
1500
150
1,2
180
Lớp vữa lót XM 50#
10
1800
18
1,3
23,4
Bê tông chống thấm
40
2500
100
1,1
110
BT nhẹ tạo dốc
100
1600
160
1,3
208
Sàn BTCT
120
2500
300
1,1
330
Trần treo
30
1,2
36
Tổng
967,2
c. Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh:
Các lớp
Dày
gtc
g
n
gtt
Mm
kG/m3
kG/m2
KG/m2
Lớp gạch ceremic chống trơn 200x200
20
2200
44
1.1
48.4
Lớp vữa lót XM50#
15
1800
27
1.3
35.1
Lớp bê tông xỉ tạo dốc 2%
100
1600
160
1.3
208
Sàn BTCT 250#
120
2500
300
1.1
330
Lớp vữa trát trần XM50#
15
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng
665,6
d. Tĩnh tải tường ngăn, tường bao, vách ngăn, tường chắn :
* Tầng 1,2,3 (chiều cao tầng là 5,4m, chiều cao dầm trung bình là 800) gồm ba loại tường như sau:
+ Loại 1 : Các tường gạch xây 220 cao 1,2m, phía trên dùng cửa khung nhôm kính:
Phần tường : tường 220 : 1,1´0,22´1800 = 435,6 kG/m2.
Lớp vữa trát dày 3 cm: 1,3´0,03´1800=70,2 kG/m2.
Phần khung nhôm kính cao 5,4 -1,2 - 0,8 = 3,4m: 1,1´25 = 27,5 kG/m2
ị Tải trọng phân bố đều trên 1m dài tường loại này là:
gt1 = 1,2´(435,6+70,2)+3,4´27,5 = 700,46 kG/m.
+ Loại 2: Tường gạch 220 hoàn toàn:
gt2=(1,1´0,22´1800+1,3´0.03´1800)´(5,4 - 0,8)=2326,48 (KG/m)
+ Loại 3: Tường gạch 110 hoàn toàn:
gt3=(1,1´0,11´1800+1,3´0.03´1800)´(5,4 - 0,8)=1324,8 (KG/m)
* Tầng 4 chiều cao tầng 4,2m dùng loại tường gạch kết hợp với khung nhôm kính:
gt4 = 1,2´(435,6+70,2)+(4,2-1,2-0,7)´27,5 = 672,96 kG/m.
Ngoài ra còn dùng cả tường gạch hoàn toàn 220:
gt5=(1,1´0,22´1800+1,3´0.03´1800)´(4,2 - 0,7)=1820,88 (KG/m)
* Tầng điển hình chiều cao tầng 3,6m dùng loại tường gạch kết hợp với khung nhôm kính:
gt6 = 1,2´(435,6+70,2)+(3,6-1,2-0,7)´27,5 = 656,46 kG/m.
Tường gạch 220 hoàn toàn ( khu vệ sinh và các góc nhà):
gt7=(1,1´0,22´1800+1,3´0.03´1800)´(3,6 - 0,7)=1517,4 (KG/m).
ở các tầng điển hình có tường loại gạch-khung kính kê trực tiếp lên sàn, mỗi ô sàn có kích thước 4,05´4,05m. Để đơn giản ta quy về thành lực phân bố đều trên diện tích sàn gst = gt6 /4,05 = 162kG/m2. Phần sàn có tường kê trực tiếp ta sẽ đặt cốt thép dày hơn các chỗ khác để chịu lực tác động cục bộ, đồng thời đặt thêm 1 khung thép cấu tạo. Cấu tạo này cũng được sử dụng dưới các bức tường ngăn trong các phòng vệ sinh thay cho các dầm phụ.
e.Tĩnh tải do cầu thang bộ tác dụng.
Cấu tạo và tải trọng cầu thang bộ bao gồm:
- Các lớp vữa trát dày 3 cm, g = 1800, n=1,3:
g1 = 1800´0,03´1,3 = 70,2 kG/m2.
- Bậc gạch cao 150, g = 1800, n=1,1:
g2 = 0.5´0,15´1800´1,1 = 148,5 kG/m2.
- Bản thang dày 120, g = 2500, n=1,1:
g3 = 0,12´2500´1,1 = 330 kG/m2.
ị gct = ồg = 70,2 + 148,5 + 330 = 548,7 kG/m2.
f. Tĩnh tải do áp lực đất lên tường chắn truyền lên cột:
Nhà có tầng hầm cao 3m trong đó phần nằm dưới đất là 1,5m. áp lực đất tác dụng lên tường chắn là áp lực chủ động. Ta tính toán cho tường tầng hầm nguy hiểm nhất là tường nằm cạnh đường ô tô chạy (đường nội bộ công trình) .
Cấu tạo mặt đường như sau:
- Lớp BTGV dày 15cm; g = 2200, n=1,2:
g1 = 0,15´2200´1,2 = 396 kG/m2.
- Lớp cát tôn nền dày 10cm, g = 1500, n=1,2:
g2 = 0,1´1500´1,2 = 180 kG/m2.
ị gđ = ồg = 396 + 180 = 576 kG/m2.
Hoạt tải trên đường lấy sơ bộ q = 500´1,2 = 600 kG/m2.
Đất dính có các đặc trưng có lý như sau:
Lực dính đơn vị c = 15 kN/m2 = 1500 kG/m2
Góc ma sát trong của đất j = 16o
Trọng lượng riêng của đất g = 20 kN/m3 =2000kG/m3
Theo lý thuyết của Coulomb cường độ áp lực đất chủ động lên tương chắn theo độ sau z tính từ mặt đất là:
pa = lagz + laq - C.c.
Trong đó: pa - cường độ áp lực đất chủ động lên tường chắn.
la hệ số áp lực đất chủ động la = tg2(45o-)
C = ở đây a = 0.
pa = tg2(45o-)´(2000´z + 576) - ´1500 =
=1135,7. z - 1933,6.
Ta thấy pa =0 tại z=1,7 m.
Như vậy ảnh hưởng của áp lực đất chủ động lên tường chắn tác động vào khung là không đáng kể. Có thể bỏ qua phần tải trọng này trong tính khung, chỉ kể đến khi tính tường chắn, móng và trong tri công đào đất.
2. Xác định Hoạt tải phân bố đều trên sàn.
STT
Loại phòng
pTC(KG/m2)
n
pTT(KG/m2)
1
2
3
4
5
6
7
8
Phòng làm việc
Phòng vệ sinh
Hành lang
Phòng họp, hội thảo, cửa hàng
Hoạt tải mái phần cao tầng
Hoạt tải mái phần thấp tầng (tập trung đông người)
Sảnh tầng 1
Trạm bơm, phòng điều hoà, trạm điện
200
200
300
400
75
400
400
750
1,2
1,2
1,2
1,2
1,3
1,2
1,2
1,2
240
240
360
480
97.5
480
480
900
Khi chất hoạt tải vào công trình thông thường ta chia làm hai trường hợp là HT1 và HT2 theo kiểu cách tầng cách nhịp. Trong đó HT1 là để xác định mô men dương nguy hiểm nhất cho ô bản được chất tải và mô men âm nguy hiểm cho ô bản không chất tải bên cạnh, HT2 thì ngược lại.
Tuy nhiên theo kinh nghiệm, đối với nhà cao tầng khi nhà có mặt bằng phức tạp và nhà tính theo sơ đồ không gian thì việc chất tải này gặp nhiều khó khăn và chưa chắc đã tìm được trường hợp nguy hiểm của nội lực, mặt khác một lý do khác là trong nhà cao tầng hoạt tải đứng chỉ chiếm một phần nhỏ so với trọng lượng bản thân công trình (chỉ chiếm khoảng 30%) nên về mức độ ảnh hưởng tới sự làm việc c
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top