Adwr

New Member

Download miễn phí Giáo trình Hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng





MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
BÀI 1: XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CƠLÝ CHỦYẾU
CỦA MỘT SỐLOẠI VẬT LIỆU 2
I. Xác định khối lượng thểtích của một sốloại vật liệu 2
1. Xác định khối lượng thểtích của đá thiên nhiên (TCVN 1772:1987) 2
2. Xác định khối lượng thểtích của gạch (TCVN 6355-5:1998 ) 3
3. Xác định khối lượng thểtích của một sốloại vật liệu khác 5
II. Xác định độhút nước của một sốloại vật liệu: 5
1.Xác định độhút nước của đá thiên nhiên (TCVN 1772:1987) 5
2. Xác định độhút nước của gạch xây (TCVN 6355-3:1998 ) 7
III. Xác định cường độchịu lực của một sốloại vật liệu 8
1.Xác định cường độchịu nén của đá thiên nhiên (TCVN 1772:1987) 8
2. Xác định cường độchịu nén của gạch xây (TCVN 6355-1:1998) 9
3. Xác định cường độchịu nén của gạch bê tông tựchèn (TCVN 6476:1999) 11
4. Xác định cường độchịu uốn của gạch xây (TCVN 6355-2:1998 ) 12
5. Xác định tải trọng uốn gãy của ngói (TCVN 4313:1995) 14
IV. Xác định cường độchịu nén của bê tông nặng bằng phương
pháp không phá hoại sửdụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật
nẩy (TCXD 171:1989) 15
1.Ý nghĩa của phương pháp 15
2.Quy định chung 15
3. Thiết bị đo 16
4. Phương pháp đo 17
5. Trình tựxác định và tính kết quả 18
BÀI 2: XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CƠLÝ
CỦA XI MĂNG POOC LĂNG 21
I. Xác định một sốtính chất vật lý của bột xi măng 21
1. Xác định khối lượng thểtích của bột xi măng (TCVN 4030:1985) 21
2. Xác định độmịn của bột xi măng (TCVN 4030:1985) 22
II. Xác định một sốtính chất vật lý của hồxi măng 22
1. Xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi măng hay độdẻo tiêu chuẩn
của hồxi măng (TCVN 6017:1995) 22
2. Xác định thời gian đông kết của hồxi măng (TCVN 6017:1995) 24
III. Xác định một sốtính chất cơlý của đá xi măng 26
1. Xác định tính ổn định thểtích của đá xi măng (TCVN6017:1995) 26
2.Xác định cường độchịu uốn và nén của đá xi măng (TCVN 6016:1995) 27
BÀI 3: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈTIÊU KỸTHUẬT CỦA CỐT LIỆU
ĐỂCHẾTẠO BÊ TÔNG, HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG 31
I. Xác định các chỉtiêu kỹthuật của cốt liệu đểchếtạo bê tông 31
1. Xác định khối lượng thểtích xốp của cát (TCVN 340:1986) 31
2. Xác định độ ẩm của cát (TCVN 341:1986) 32
3. Xác định thành phần hạt và môđun độlớn của cát (TCVN342:1986) 33
4. Xác định khối lượng thểtích xốp của đá dăm (sỏi) (TCVN 1772:1987) 35
5. Xác định độhổng giữa các hạt đá dăm (sỏi) (TCVN 1772:1987) 36
6. Xác định thành phần hạt của đá dăm (sỏi) (TCVN 1772:1987) 37
7. Xác định hàm lượng hạt thoi, hạt dẹt trong đá dăm (sỏi) (TCVN 1772:1987) 38
8. Xác định độ ẩm của đá dăm (sỏi) (TCVN 1772:1987) 39
II. Xác định các chỉtiêu kỹthuật của hỗn hợp bê tông 41
1. Xác định độsụt của hỗn hợp bê tông (TCVN 3106:1993) 41
2. Đúc mẫu bê tông (TCVN 3105:1993) 42
3. Xác định khối lượng thểtích của hỗn hợp bê tông nặng (TCVN 3108:1993) 44
4. Xác định thểtích thực tếcủa mẻtrộn hỗn hợp bê tông nặng (TCVN 3108:1993) 44
III. Xác định các chỉtiêu kỹthuật của bê tông 45
1. Bảo dưỡng mẫu bê tông (TCVN 3105:1993) 45
2. Xác định khối lượng thểtích của bê tông (TCVN 3115:1993) 45
3. Xác định cường độnén của bê tông nặng theo phương pháp phá hủy mẫu (TCVN 3118:1993) 47
Bài 4 : XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI BÊ TÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TRA BẢNG KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM 50
I. Khái quát chung 50
1.Ý nghĩa của việc xác định cấp phối bê tông 50
2. Các cách biểu thịcấp phối bê tông 50
3.Các cách xác định cấp phối bê tông 50
II. Xác định cấp phối bê tông bằng phương pháp tra bảng kết hợp
với thực nghiệm
50 1. Nguyên tắc của phương pháp 50
2. Các bước thực hiện 50
III. Bảng tra thành phần vật liệu cho 1m3
bê tông thông thường 54
1 . Khi dùng xi măng PC30 (hay PCB 30) 54
2. Khi dùng xi măng PC40 (hay PCB40) 55
BÀI 5: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈTIÊU CƠLÝ CỦA VẬT LIỆU
THÉP XÂY DỰNG (TCVN 197:1985) 58
I. Mục đích: 58
II. Thiết bịthử: 58
III.Cách thử 58
BÀI 6: GIỚI THIỆU MỘT SỐPHÉP THỬKHÁC
VÀ CÁC MẪU BẢNG CHỨNG NHẬN KẾT QUẢTHÍ NGHIỆM
CÁC CHỈTIÊU CƠLÝ CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
I. Giới thiệu một sốphép thửkhác 60
1. Xác định độhút nước của ngói (TCVN 4313:1995) 60
2. Xác định thời gian xuyên nước của ngói (TCVN 4313:1995) 61
3. Xác định khối lượng một mét vuông ngói bão hòa nước (TCVN 4313:1995) 61
4. Xác định hàm lượng chung bụi, bùn, sét trong cát(TCVN 343:1986) 62
5. Xác định hàm lượng mica trong cát (TCVN 4376:1986) 63
6. Xác định hàm lượng bụi, bùn và sét trong đá dăm, sỏi (TCVN 1772:1987) 64
7. Xác định hàm lượng hạt mềm yếu và phong hóa trong đá dăm, sỏi (TCVN 1772:1987) 65
8. Xác định khối lượng thểtích của đá dăm, sỏi (TCVN 1772:1987) 66
9. Xác định độhút nước của đá dăm, sỏi (TCVN 1772:1987) 68
10. Xác định độnén đập của đá dăm, sỏi trong xi lanh (TCVN 1772:1987) 69
11. Xác định độtách vữa của hỗn hợp bê tông (TCVN 3109:1993) 70
12. Xác định độtách nước của hỗn hợp bê tông (TCVN 3109:1993) 71
Mục lục 80
Tài liệu tham khảo 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tập 8, 10, 11 - Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam- Nhà xuất bản xây
dựng. 1997.
2. Tiêu chuẩn vềvật liệu xây dựng - Nhà xuất bản xây dựng. 2005. 82



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ử đến khối lượng không đổi thì cứ
để mẫu ở trạng thái tự nhiên và xác định khối lượng thể tích (ρW) của từng mẫu,
sau đó cắt từ mỗi mẫu ra hai miếng có khối lượng mỗi miếng khoảng 100g. Cân
từng miếng rồi đem sấy khô đến khối lượng không đổi và xác định độ ẩm (W) của
chúng theo công thức:
3
(%)100.
m
mmW 1 −=
Trong đó:
m1-Khối lượng của miếng gạch chưa sấy khô, g
m - Khối lượng của miếng gạch ở trạng thái khô hoàn toàn, g
W -Độ ẩm của mẫu gạch, %
Khối lượng thể tích của mẫu thử (ρv) tính bằng g/cm3, theo công thức:
)g/cm(
100
W1
ρ 3wV +
ρ=
Trong đó :
ρW : Khối lượng thể tích của mẫu gạch trước khi sấy khô, g/cm3.
Vv : Thể tích tự nhiên của mẫu gạch, cm3
3. Xác định khối lượng thể tích của một số loại vật liệu khác:
Trên cơ sở nguyên tắc chung cách xác định khối lượng thể tích của vật liệu,
xác định khối lượng thể tích của một số loại vật liệu sau:
- Gạch xây từ đất sét: gạch đặc, gạch 2 lỗ, gạch 4 lỗ, gạch nhiều lỗ rỗng
ngang, gạch chịu lửa, vv...
- Gạch lát ốp: gạch men thường, gạch gốm granit, gạch lát đỏ, gạch hoa xi
măng lát nền, gạch granito, gạch bê tông tự chèn, gạch blok bê tông,v.v...
- Gạch chống nóng
- Vữa xi măng cát
- Gỗ các loại
- Kính xây dựng
- Một số loại vật liệu khác.
II. Xác định độ hút nước của một số loại vật liệu:
1.Xác định độ hút nước của đá thiên nhiên (TCVN 1772:1987):
a. Ý nghĩa của độ hút nước của vật liệu đá thiên nhiên:
Đa số các loại vật liệu đá thiên nhiên khi tiếp xúc với nước đều có khả năng
hút nước và giữ nước. Độ hút nước của đá có liên quan đến các chức năng khác của
đá như khối lượng thể tích, cường độ của đá ở trạng thái bão hoà nước, tính bền
của đá ở trong môi trường nước và khả năng chống thấm của đá.
b. công cụ và thiết bị thử:
- Cân kỹ thuật
- Tủ sấy
- Bàn chải sắt
- Thùng để ngâm mẫu.
c. Chuẩn bị mẫu:
Chuẩn bị mẫu thử theo trình tự sau:
-Lấy 5 viên đá cỡ 40-70mm (hay 5 viên mẫu hình khối hay hình trụ kích
thước tương ứng) từ khối đá nguyên khai.
-Tẩy sạch các mẫu đá bằng bàn chải sắt.
4
-Sấy khô đến khối lượng không đổi.
-Cân mẫu đã sấy khô.
d. Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
-Đổ mẫu vào thùng ngâm, cho nước vào ngập trên mẫu ít nhất là 20mm,
ngâm liên tục 48 giờ.
-Sau khi ngâm 48 giờ thì vớt mẫu, lau ráo mặt ngoài bằng khăn khô rồi cân
ngay (chú ý cân cả phần nước chảy từ các lỗ rỗng của vật liệu đá ra khay)
e. Tính kết quả:
Độ hút nước theo khối lượng ký hiệu là HP (%) tính chính xác tới 0,1%, được
xác định theo công thức:
(%) 100m
mmH
k
ku
P ×−=
Trong trường hợp cần xác định độ hút nước theo thể tích thì mẫu ban
đầu cần chế tạo mẫu hình khối lập phương cạnh 40mm rồi thí nghiệm như trên.
Độ hút nước theo thể tích được ký hiệu là HV(%) tính chính xác tới 0,1%,
được xác định theo công thức:
(%) 100
V
mm
H
nv
k−
V ××
−=
ρ
Trong đó :
mk : Khối lượng của mẫu khô, g
mu: Khối lượng của mẫu đã hút nước no (ướt), g
Vv: Thể tích của mẫu, cm3
ρn : Khối lượng riêng của nước ρn = 1g/cm3
Trong trường hợp mẫu không có kích thước rõ ràng, khó xác định Vv thì có
thể tính Hv theo công thức: Hv=Hp.ρv
Độ hút nước của đá lấy bằng giá trị trung bình số học kết quả của 5 viên mẫu
thử.
f. Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu dưới đây (bảng 1-2)
Bảng 1-2
Thứ tự
mẫu thí
nghiệm
Khối lượng
mẫu đã sấy
khô mk (g)
Khối lượng
mẫu đã hút
nước mư(g)
Độ hút nước
theo khối
lượng HP(%)
Thể tích
mẫu Vv
(cm3)
Độ hút nước
theo thể tích
HV(%)
1

5
Độ hút nước trung bình của đá:
-Độ hút nước theo khối lượng HP= ------ (%)
-Độ hút nước theo thể tích HV(%)= ------ (%)
Muốn xác định độ hút nước bão hoà theo khối lượng hay theo thể tích cũng
thực hiện theo trình tự trên nhưng khối lượng mẫu bão hoà nước được tạo ra bằng
5
cách: đổ nước vào chậu đến mức 0,9 chiều cao của mẫu. Ngâm mẫu trong 24 giờ,
rồi đun sôi 2 giờ, sau đó ngâm mẫu thêm 24 giờ nữa (tronh quá trình đó phải đổ
thêm nước đến mức nước trong chậu không thay đổi). Sau đó vớt mẫu ra, lau bằng
vải ẩm và đem cân.
2. Xác định độ hút nước của gạch xây (TCVN 6355-3:1998):
a. Ý nghĩa của độ hút nước của gạch:
Độ hút nước là tỉ lệ khối lượng nước ngấm vào mẫu ngâm dưới nước trong
một thời gian nhất định dưới áp suất thông thường và khối lượng mẫu sấy khô đến
khối lượng không đổi ở nhiệt độ 105 ÷ 110oC.
Độ hút nước của gạch có liên quan đến các tính chất cơ lý của gạch, đặc biệt
là cường độ. Độ hút nước của gạch càng lớn, thì cường độ gạch càng thấp khi
ngậm nước, và hệ số mềm càng nhỏ. Như vậy độ hút nước cũng là một chỉ tiêu
đánh giá phẩm chất của gạch và vì vậy cần xác định.
b. Thiết bị thử:
-Tủ sấy
-Cân kĩ thuật
-Thùng ngâm mẫu
c.Chuẩn bị mẫu thử:
Chuẩn bị mẫu thử theo trình tự sau:
-Lấy 5 viên gạch trong số gạch lấy từ một lô để xác định độ hút nước (mẫu
thử để xác định độ hút nước là viên gạch nguyên).
-Chải sạch mẫu thử bằng bàn chải
-Sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 105 ÷ 110oC. Khối lượng
không đổi là khi chênh lệch giữa 2 lần cân mẫu liên tiếp không vượt quá 0,2%
khối lượng mẫu. Thời gian giữa 2 lần cân mẫu cuối cùng không ít hơn 3 giờ.
- Khi mẫu đã nguội đến nhiệt độ trong phòng thì cân mẫu.
d.Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
-Đặt mẫu thử vào thùng ngâm theo chiều thẳng đứng, mực nước trong thùng
cao hơn mặt mẫu thử không nhỏ hơn 20mm. Ngâm mẫu thử trong 48 giờ.
-Sau khi ngâm 48 giờ thì vớt mẫu, lau ráo mặt ngoài bằng khăn khô rồi cân
ngay (chú ý cân cả phần nước chảy từ các lỗ rỗng của vật liệu đá ra khay)
e.Tính kết quả:
Độ hút nước theo khối lượng của viên gạch (Hp) được tính theo công thức:
(%) 100.
m
mmH
k
ku
P
−=
Trong đó:
mk : Khối lượng mẫu thử đã sấy khô đến khối lượng không đổi, g;
mu : Khối lượng mẫu thử ngấm đầy nước, g.
Độ hút nước của gạch là giá trị trung bình của 5 kết quả thử.
f.Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu dưới đây (bảng 1-3)
6
Bảng 1-3
Khối lượng mẫu thử (g) Số thứ tự
mẫu thí
nghiệm
Phương
pháp ngâm
nước
Đã sấy khô đến khối
lượng không đổi
mk(g)
Sau khi
ngâm nước
mu(g)
Độ hút
nước của
mẫu Hp (%)
Ghi
chú
1

5
Độ hút nước trung bình theo khối lượng của gạch Hp= ....... %
III.Xác định cường độ chịu lực của một số loại vật liệu:
1. Xác định cường độ chịu nén của đá thiên nhiên (TCVN 1772:1987):
a. Ý nghĩa của cường độ chịu nén của vật liệu đá thiên nhiên:
Đá thiên nhiên có khả năng chịu nén cao, vì vậy đá thiên nhiên được dùng
chủ yếu trong kết cấu chịu nén.
Cường độ chịu nén là một chỉ tiêu quan trọng của vật liệu nói chung và vật
liệu đá th...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top