Prettyboy_Kute

New Member

Download miễn phí Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam: quá khứ, hiện tại và tương lai





Từhuyền thoại vềLạc Long Quân và Âu Cơcho đến hình thuyền và cá được đưa lên
mặt Trống đồng Đông Sơn đã thểhiện phương châm đó khi chưa hình thành Nhà nước
Phong kiến Độc lập tựchủcủa người Việt cổ đại (trước thếkỷthứX). Trong thời kỳcổ đại
với hình thức săn bắtvà hái lượm, người Việt cổ đã sửdụng một sốloại tài nguyên biển
trong cuộc sống của mình mà dấu ấn còn được ghi lại trong các di chỉkhảo cổCái Bèo - Hạ
Long (Quảng Ninh), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (NghệAn), Bàu Tró (Quảng Bình),
Bàu Dũ(Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), v.v.[10]. Muộn hơn là một sốhình thức sử
dụng biển trong cuộc sống như lợi dụng thủy triều đểtrồng lúahay giao thông thương mại
với các nước trong khu vực và thếgiới cho đến Ba Tư ở Địa Trung Hải thông qua một số
cảng nhưVân Đồn (với việc tìm thấy tiền đồng cổcủa Trung Quốc từthời Đường đến Tống
[7]), Ốc Eo (từ đầu Công nguyên đến thếkỷVIII). Việc sửdụng thủy triều để đánh quân
Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938 đã kết thúc một khoảng thời
gian dài trong lịch sửViệt Nam là đỉnh cao của việc sửdụng tài nguyên của biển của dân
tộc ta trong thời kỳchưa có nhà nước phong kiến độc lập tựchủ.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đ
104o52’04’’ Đ
106o37’05’’ Đ
106o40’03’’ Đ
106o42’04’’ Đ
109o05’00’’ Đ
109o05’00’’ Đ
109o27’02’’ Đ
109o21’00’’ Đ
109o09’00’’ Đ
107o20’06’’ Đ
99,28
105,10
2,976
1,952
161,40
162,70
14,83
60,54
89,91
149,30
56
12
52
53
53
74
0,5
0,0
14
15
25
Để thể hiện rõ quyết tâm bảo vệ chủ quyền của mình trên các vùng biển đã được
tuyên bố, ngày 23/6/1994, tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa IX, Quốc hội nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã tuyên bố Phê duyệt Công ước Quốc tế về Luật Biên năm
1982. Các vùng biển nêu trên còn được nhấn mạnh trong các điều 7, 8 và 9 của Luật Biên
giới quốc gia năm 2003.
Để phục vụ cho phát triển kinh tế biển và giữ vững an ninh chủ quyền trên các vùng
biển, đến nay nước ta đã ký một số thoả thuận trên biển với các nước láng giềng: Hiệp định
vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia (1982), Thoả thuận khai thác chung vùng chồng
lấn thềm lục địa Việt Nam - Malaysia (1992), Hiệp định về phân định ranh giới biển Việt
Nam - Thái Lan (1997), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm
lục địa trong vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc (2004) và Hiệp định phân định thềm
lục địa Việt Nam - Indonesia (2003). Ngoài ra, ta cũng mở diễn đàn trao đổi về vấn đề chủ
4
quyền hai quần đảo với Philippin (1995), Trung Quốc (1995) và Malaysia, tham gia ký kết
các văn kiện mang tính chất khu vực về Biển Đông, triển khai một số dự án hợp tác song
phương và đa phương với các nước liên quan, trong đó có sự án nghiên cứu khoa học biển
Việt Nam - Philippin (JOMSRE).
3. Các nguồn tài nguyên biển của Việt Nam
Theo các kết quả điều tra cho thấy, Biển Đông có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất
phong phú và đa dạng bao gồm cả tài nguyên sinh vật và tài nguyên không sinh vật, tài
nguyên trong khối nước, trên đáy và trong lòng đất dưới đáy biển.
3.1. Tài nguyên sinh vật (Living Resources)
Theo các số liệu thống kê, hiện có tới 11.000 loài sinh vật thuỷ sinh và 1.300 loài
sinh vật trên đảo đã được biết đến trong các vùng biển - đảo Việt Nam, trong đó có khoảng
6.000 loài động vật đáy và 2.000 loài cá. Có 83 loài sinh vật biển được ghi vào Sách Đỏ
Việt Nam (37 loài cá, 6 loài san hô, 5 loài da gai, 4 loài tôm rồng, 1 loài sam, 21 loài ốc, 6
loài động vật hai mảnh vỏ và 3 loài mực). Biển Việt Nam có 110 loài cá kinh tế (trích, thu,
ngừ, bạc má, hồng, v.v.) thuộc 39 họ, tổng trữ lượng cá biển khoảng 3 - 3, 5 triệu tấn và khả
năng khai thác cho phép là trên một triệu tấn mỗi năm. Trong số nguồn lợi về cá, thì cá nổi
đóng vai trò rất lớn. Những đánh giá gần đây cho thấy, trữ lượng cá nổi trung bình ở các
vùng biển Việt Nam vào khoảng 2.744.900 tấn và khả năng khai thác là 1.372.400 tấn.
Trong đó, vịnh Bắc Bộ: trữ lượng là 433.100 tấn và khả năng khai thác là 216.500 tấn ;
Trung Bộ: trữ lượng là 595.600 tấn và khả năng khai thác là 297.800 tấn ; Đông Nam Bộ:
trữ lượng là 770.800 tấn và khả năng khai thác là 385.400 tấn; Tây Nam Bộ: trữ lượng là
945.400 tấn và khả năng khai thác là 472.700 tấn. Trữ lượng cá nổi chiếm 54,37% tổng trữ
lượng cá. Tỷ lệ cá nổi trong tổng trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam: vùng biển vịnh Bắc bộ
(83,3%), Miền Trung (89,0%), Đông Nam Bộ (42,9%), Tây Nam Bộ (62%), các gò nổi
(100,0%) và trung bình cho toàn vùng biển là 63,0% (bảng 2).
Bảng 2. Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở biển Việt Nam
Trữ lượng Khả năng khai
thác
STT Vùng biển Loại cá
Tấn % Tấn %
Tỷ lệ
(%)
Cá nổi 390.000 83,2 156.000 83,0 1 Vịnh Bắc
Bộ
(phía tây)
Cá đáy 48.409 16,8 31.364 17,0
16,9
Cá nổi 500.000 89,0 200.000 89,0 2 Trung Bộ
Cá đáy 61.646 11,0 24.658 11,0
23,3
Cá nổi 524.000 42,9 209.600 42,9 44,1 3 Đông Nam
Bộ Cá đáy 698.307 57,1 279.323 57,1
Cá nổi 316.000 62,0 126.000 62,0 4 Tây Nam
Bộ Cá đáy 190.679 38,0 76.272 38,0
18,3
5
5 Gò Nổi Cá nổi 10.000 100,0 2.500 100 0,4
6 Tổng cộng Cá nổi 1.740.000 63,0 697.100 62,8 100,0
Ngoài ra, còn có nguồn lợi động vật thân mềm (hơn 2.500 loài) với trữ lượng đáng
kể, có giá trị kinh tế cao. Rong biển có hơn 600 loài (sử dụng cho chế phẩm công nghiệp 24
loài, dược liệu 18 loài, thực phẩm 30 loài, thức ăn gia súc 10 loài và phân bón 8 loài). Trong
vùng biển nước ta còn có nhiều loại động vật quý như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú
biển. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, trong các vùng biển của nước ta còn có các hệ
sinh thái rừng ngập mặn. hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái đảo, hệ
sinh thái bờ đá, hệ sinh thái cồn cát, v.v. . Trong các hệ sinh thái này, tính đa dạng sinh học
rất cao. Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ trong các vùng cửa sông, đầm phá và
vũng vịnh và vùng biển ven bờ rất lớn. Diện tích tiềm năng nuôi trồng thủy sản của nước ta
khoảng 2 triệu héc - ta (thực tế năm 2001 mới sử dụng 755.000 ha mặt nước), bao gồm 3
loại hình mặt nước đó là nước ngọt, nước lợ và vùng nước mặn ven bờ, có thể nuôi trồng
các loại đặc sản như tôm, cua, rong câu, nuôi cá lồng... Nuôi trồng sinh vật biển cũng đã
đóng góp một sản lượng lớn thuỷ sản cho thực phẩm, dược phẩm, vật liệu công nghiệp, mỹ
nghệ, v.v. phục vụ cho cuộc sống.
Theo Viện Nghiên cứu Hải sản, tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động trong
khoảng 3,1 - 4,2 triệu tấn, với khả năng khai thác 1,4 - 1,6 triệu tấn; khoảng 0,058 triệu tấn
tôm biển và 0,123 triệu tấn mực.
Tiềm năng nguồn lợi hải sản của nước ta rất lớn nhưng khả năng khai thác còn hạn
chế: chỉ mới tập trung khai thác ở ven bờ gây nên sự mất cân đối làm cho nguồn hải sản ven
bờ nhanh chóng bị cạn kiệt. Để khai thác được nguồn lợi hải sản xa bờ có hiệu quả, từ năm
1997, Nhà nước ta đã có chủ trương và cung cấp vốn ưu đãi cho việc đóng tàu, mua sắm
trang bị đánh bắt xa bờ, đồng thời cũng ban hành một số cơ chế chính sách ưu đãi nhằm đẩy
mạnh chương trình khai thác hải sản ở các vùng biển xa bờ.
3.2. Tài nguyên không sinh vật (Non - Living Resources)
Nguồn tài nguyên không sinh vật của biển Việt Nam rât lớ bao gồm tài nguyên
khoáng sản, tài nguyên năng lượng và các loại tài nguyên vị thế khác.
- Tài nguyên khoáng sản. Nguồn tài nguyên khoáng sản có cả trong khối nước, trên
đáy và trong lòng đát dưới đáy biển. Trong các vùng biển và thềm lục địa nước ta đã xác
định được nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, trong đó các bể Cửu Long và Nam Côn
Sơn được đánh giá là có triển vọng dầu khí và điều kiện khai thác thuận lợi nhất, với tổng
trữ lượng ước tính khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi. Cùng với dầu - khí, trong các bể trầm tích ở
thềm lục địa nước ta còn có trữ lượng than rất đáng kể (bảng 3).
Bảng 3. Trữ lượng tiềm năng dự báo than trên thềm lục địa Việt Nam [6]
Trữ lượng Bể trầm tích
Mét khối (x109 m3) Tấn (x109 tấn )
6
Bể Sông Hồng 543,2 977,8
Bể Cứu Long 81,5 146,7
Bể Nam Côn Sơn 1126 2027,8
Bể Malay - Thổ Chu 656,7 1182,1
Tổng 2407,4 4334,4
Các loại sa khoáng ven bờ như ilmenit với trữ lượng đoán khoảng 13 tri...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Tiềm năng, thực trạng và giải pháp Khoa học Tự nhiên 0
Q Logistics và phát triển logistics trong giao nhận, vận tải biển tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
C Công ty Vận tải biển Nam Triệu, thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh doanh (kinh doanh vận t Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá khái quát tiềm năng và đánh giá khái quát thực trạng phát triển kinh tế biển - đảo Kiến trúc, xây dựng 1
H Thẩm định các dự án đầu tư mua sắm tàu biển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Luận văn Kinh tế 0
L Tình hình hoạt động và phát triển tại Cảng biển Hải Thịnh Luận văn Kinh tế 0
P Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo Luận văn Sư phạm 0
T Phát triển hoạt động kinh doanh du lịch tàu biển tại Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai Địa lý & Du lịch 0
E Đặc điểm và lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích đệ tứ đới biển nông vùng Bắc Trung Bộ Việt Na Khoa học Tự nhiên 5
P Đặc điểm thành phần vật chất và lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích dệ tứ vùng biển ven bờ Tâ Khoa học Tự nhiên 4

Các chủ đề có liên quan khác

Top