Karoly

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu hoá học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn (cratoxylum prunifolium kurtz)





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . . . . 1
Chương 1. TỔNG QUAN. . . 3
1.1. Mô tả thực vật . . . 3
1.2. Một số công dụng của chi Cratoxylum. . 4
1.3. Tình hình nghiên cứu hóa học thực vật chi Cratoxylum . 7
1.3.1. Các hợp chất có khung triterpen . . 7
1.3.2. Các chất axit h ữu cơ . . . 8
1.3.3. Các chất có khung xanthone . . 9
1.3.4. Một số thay mặt của khung anthraquinon. . 15
1.3.5. Một số thay mặt của khung flavonoit. . 16
1.4. Những nghiên cứu hoá thực vật loài Cratoxylum prunifolium. . 17
Chương 2. PHẦN THỰC NGHIỆM . . 19
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . . 19
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫ u . . . 19
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 19
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất . . . 20
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu . . 20
2.2.1. công cụ và hoá chất . . 20
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu . . . 21
2.3. Các dịch chiết từ cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium Kurtz) . 21
2.3.1. Các dịch chiết . . . 21
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết . . 23
2.3.3. Thử hoạt tính sinh học. . 23
2.4. Chiết suất, phân lập và tinh chế các chất từ cây đỏ ngọn. 25
2.4.1. Dịch chiết clorofom. . . 26
2.4.1.1. Taraxeron (Friendoolean - 14- en- 3-on) (ĐC1) . 26
2.4.1.2. Stigmast- 5,22- đien- 24R-3β-ol . . 27
2.4.1.3. β- Sitosterol. . . 27
2.4.2. Dịch chiết trong etylaxetat (ĐE) . . 28
Chương 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 29
3.1. Nguyên tắc chung . . . 29
3.2. Phân tích định tính và phát hiện các nhóm chất . 30
3.3. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác
nhau của cây đỏ ngọn . . . 30
3.3.1. Taraxeron ( hay Frendoolean -14-en-3-on) (ĐC-1) . 30
3.3.2. Stingmast -5,22- dien-24R- 3β-ol (ĐC-2) . . 38
3.3.3. β-sitosterol (ĐC-3) . . . 44
3.3.4. Axit gallic (ĐE- 1) . . . 50
3.4. Thử hoạt tính sinh học . . . 56
KẾT LUẬN . . . 57
KIẾN NGHỊ . . . 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . 58



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đoạn và kết tinh lại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất
Các chất kết tinh phân lập ra được xác định những tính chất vật lý đặc
trưng: màu sắc, mùi vị, hệ số Rf, điểm nóng chảy, ghi các loại phổ như: phổ tử
ngoại (UV), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân
1
H- NMR,
phổ
13
C- NMR, tuỳ theo từng loại chất. Các số liệu phổ thực nghiệm của các
chất sạch được dùng để nhận dạng cấu trúc hoá học của chúng.
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu
2.2.1. công cụ và hoá chất
Các loại dung môi dùng để ngâm, chiết mẫu là các loại tinh khiết
(pure), còn các loại dung môi dùng để sắc kí cột, sắc kí lớp mỏng hay dùng
trong phân tích là loại tinh khiết phân tích (PA).
Sắc kí lớp mỏng dùng tấm mỏng đế nhôm DC - Alufolien Kiesegel 60
F254 Art.5554 tráng sẵn, độ dày 0,2mm được sử dụng để xác định sơ bộ số
thành phần có trong các dich chiết, các phân đoạn chạy cột và kiểm tra sơ bộ
độ sạch của sản phẩm thu được.
Các hệ dung môi khai triển SKLM:
1. n-Hexan - etylaxetat 90:10 Hệ A
2. n-Hexan - etylaxetat 95:10 Hệ B
3. Clorofom - metanol 90:10 Hệ C
4. Clorofom - metanol 50:10 Hệ D
5. Clorofom - metanol 20:10 Hệ E
Các tấm SKLM sau khi sấy khô được soi dưới đèn tử ngoại (UV-
BIOBLOCK ) ở bước sóng

= 254nm và 365nm. Thuốc thử để hiện màu là
vanilin 1% trong dung dịch metanol-H2SO4 , sau đó sấy ở nhiệt độ trên 100
0
C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Các giá trị Rf trong hệ dung môi triển khai có biểu thức:
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu
- Nhiệt độ nóng chảy đo trên máy Boetus (Đức) hay trên máy
Eletronthermal IA - 9200.
- Phổ hồng ngoại ghi trên máy IMPACT - 410.
- Phổ UV đo trên máy UV 1700 Phamaspec.
- Phổ khối ghi trên máy MS- Engine - 5989- HP ion hoá bằng va chạm
eletron (LC- MS) 70ev và sử dụng ngân hàng dữ liệu DATABASE/
WILLEY 250L.
- Phổ
1
H- NMR và
13
C- NMR ghi trên máy Bruker 500MHz nội chuẩn
TMS, dung môi CDCl3, MeOD.
2.3. Các dịch chiết từ cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium Kurtz)
2.3.1. Các dịch chiết
Lá cây đỏ ngọn đã sấy khô, nghiền nhỏ được ngâm chiết kiệt bằng
etanol 90
0
ở nhiệt độ phòng cho đến khi thu được dịch không màu. Dịch chiết
được cất loại hết dung môi ở áp suất giảm cho đến dạng cao lỏng, xác định
khối lượng cặn khô, sau đó thêm nước vào cặn và lần lượt chiết với các loại
dung môi clorofom, etylaxetat, n-butanol, cuối cùng đuổi hết nước và hoà tan
bằng metanol.
Các dịch chiết trên được làm khô bằng Na2SO4 lọc và cất dung môi
bằng thiết bị cất quay dưới áp suất giảm ở nhiệt độ 50
0
C. Cặn được sấy khô
và cân để xác định trọng lượng.
chiều dài di chuyển của chất thử
chiều dài di chuyển của dung môi
Rf =
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
Như vậy từ lá cây đỏ ngọn đã thu nhận được 04 phân đoạn cặn là: cặn
trong clorofom (ĐC), cặn trong etylaxetat (ĐE), cặn trong butanol (ĐB) và
cặn trong metanol (ĐM). Sơ đồ 2.1
1. Etanol
2. Cặn trong nước
CHCl3 EtOAc BuOH MeOH
Sơ đồ 2.1. Quy trình ngâm chiết
Bảng 2.1. Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn lá cây đỏ
ngọn (Cratoxylum prunifolium Kurtz)
Khối lượng mẫu lá
(gam)
Cặn chiết
Clorofom Etylaxetat n-Butanol Metanol
787,4 52,264 34,654 40,411 26,604
100% 6,63% 4,40% 5,13% 3,38%
MẪU KHÔ
Cặn CHCl3
(ĐC)
Cặn BuOH
(ĐB)
Cặn EtOAc
(ĐE)
Cặn MeOH
(ĐM)
ĐC1
ĐE1
ĐC2 ĐC3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết
Dùng các thuốc thử đặc hiệu để phát hiện các nhóm hợp chất thiên
nhiên có trong hoạt tính sinh lí cao trong thực vật [3] chúng tui thu được kết
quả thử định tính với các nhóm chất, kết quả được chỉ ra ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong cây đỏ ngọn
Stt Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Hiện tượng Kết quả
1 Saponin Tạo bọt Bọt bền trong axit ++
2 Glicozttim Kelle-Kiliani Vàng nâu -
3 Cumarin Axit và kiềm Kết tủa bông ++
4 Poliphenol (FeCl3+K3[Fe(CN)6]) 1% Xanh thẫm +++
5 Flavonoit Xianidin Từ hồng đến đỏ ++
6 Steroit Liberman-Bourchard Màu xanh vàng ++
7 Ancaloit Dragendorf Màu vàng da cam -
8 Đường khử Felinh
Cho kết tủa màu
đỏ gạch
++
Ghi chú: Dấu (+) là có phản ứng dương tính, (++) là có phản ứng tính
rất rõ, (-) là không có phản ứng.
2.3.3. Thử hoạt tính sinh học
Thử hoạt tính vi sinh vật kiểm định bằng định tính theo phương pháp
khuyếch tán trên thạch, sử dụng khoang giấy lọc tẩm chất thử theo nồng độ
tiêu chuẩn tại bộ môn Vi Sinh trường Đại học Y Thái Nguyên.
Các chủng vi sinh vật thử gồm thay mặt các nhóm:
 Vi khuẩn Gr (-) Escherichia coli.
 Vi khuẩn Gr (+) Staphylococcus auresu.
 Vi khuẩn: Salmonella typhi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
Hình 2.1. Ảnh được gây ức chế xung quanh giếng thạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
Chúng tui còn tiến hành thử các ứng dụng làm thực phẩm chức năng
tại cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc thành phẩm, thực phẩm chức năng Y học
cổ truyền Thái Nguyên. Kết quả thử hoạt tính các dịch chiết thô được trình
bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết thô
từ lá cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium)
Dịch chiết
Đường kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch(mm)
Staphylococcus auresu Escherichia coli Salmonella typhi
Đường
kính
(mm)
Hoạt tính
Đường
kính
(mm)
Hoạt
tính
Đường
kính
(mm)
Hoạt
tính
Cặn tổng (H2O) 30 + 26 + 27 +
Cặn EtOAc 29 + 17 + 18 +
Chú ý: Dấu (+) là phản ứng có hoạt tính.
2.4. Chiết suất, phân lập và tinh chế các chất từ cây đỏ ngọn
Từ 787,4g lá Cratoxylum prunifolium khô chiết nhiều lần bằng etanol
90
0
đến khi dịch chiết trong suốt không màu, loại bỏ bớt dung môi rượu bằng
máy cất quay ở nhiệt độ 50
0
C đến khi dịch chiết còn lại ở dạng xiro đặc, thêm
nước, lắc cặn tổng số này với c lorofom đến khi thu được tất cả các chất có thể
tan được trong CHCl3 đều được lấy ra hết, cô cạn dung dịch CHCl3 ở nhiệt độ
thấp thu đuợc 52,264g chất (kí hiệu các chất ĐC).
Phần cặn không tan trong CHCl3 được lắc nhiều lần với EtOAc cho đến
khi dịch chiết EtOAc hoàn toàn không màu và trong suốt, cô cạn dịch EtOAc
trong máy cất quay thu được 34,654g chất tổng số (kí hiệu là các chất ĐE).
Phần không tan được trong EtOAc, được lắc với n-butanol sau đó
cũng cô cạn trong điều kiện áp suất thấp được 40,410g chất (kí hiệu là các
chất ĐB).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
Các chất cặn còn lại không tan trong các dung môi trên cho tan trong
MeOH thu đựoc 32,346g chất (kí hiệu là các chất ĐM).
2.4.1. Dịch chiết clorofom
Từ 11g cặn từ dịch clorofom của lá đỏ ngọn kí hiệu (ĐC) được phân
chia trên sắc kí cột silicagel với các hệ dung môi n-hexan - c lorofom với các
tỷ lệ tăng dần clorofom từ 0% đến 100% kiểm tra các phân đoạn trên sắc kí
lớp mỏng, các phân đoạn giống nhau đem gộp lại và cất loại dung môi thu
được ba chất ĐC-1, ĐC-2, ĐC-...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Mía Đường Lam Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Nông Lâm Thủy sản 0
M Nghiên cứu một số hệ mã hoá mới và ứng dụng Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu điều chế một số hệ xúc tác có chứa vanadi cho phản ứng oxi hoá n-Hexan Kiến trúc, xây dựng 2
L Nghiên cứu xử lý chất thải nhà máy hoá chất Tân Bình Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu, cải thiện hiệu quả quá trình chuyển hoá phân hủy các hợp chất nitơ trong các hệ thống xử Khoa học Tự nhiên 0
C Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc hoá học của một số hợp chất Dibenzocyclooctadiên Lignan từ Luận văn Sư phạm 0
L Góp phần nghiên cứu hoá học các hợp chất Phenol từ một số cây thuốc Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
S Nghiên cứu áp dụng bài toán nhận dạng xác định các đặc trưng của trường địa hoá thứ sinh - phục vụ tìm kiếm khoáng sản Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top