nanh2811

New Member

Download miễn phí Đề tài Xây dựng phần mềm quản lí điểm thi trung tâm giáo dục và quản trị quốc tế





Mục lục
Lời mở đầu 2
Chương I:Tổng quan về cơ sở thực tâp và đề tài thực tập tốt nghiệp 3
I)Giới thiệu về trung tâm 3
1)Chức năng nhiệm vụ của trung tâm COMEDIC 3
2)Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trung tâm Giáo Dục Hợp Tác và Quản Lí Quốc Tế 5
3)Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lí của trung tâm giáo dục và hợp tác quản lí quốc tế 7
4)Xây dựng đề tài 8
Chương II:Cơ sở và phương pháp luận của quá trình xây dựng phần mềm quản lí điểm thi trung tâm giáo dục và quản trị quốc tế 11
1)Khái niệm về phần mềm quản lí 11
1.1)Khái niệm Phần mềm 11
1.2)Quản lí 11
2) Phương pháp và phương pháp luận phát triển hướng đối tượng 12
2.1)Giới thiệu về phương pháp phát triển hướng chức năng 12
2.2) Giới thiệu về phương pháp phát triển hướng đối tượng 12
2.3)Mô hình 14
2.4)Mục đích của mô hình hóa 15
3)Phương pháp luận phát triển hệ thống 16
3.1)Các giai đoạn cơ bản của một qui trình 17
4) Các giai đoạn của chu trình phát triển phần mềm với mô hình hướng đối tượng: 21
4.1) Kĩ thuật phân tích hướng đối tượng OOA(Object oriented analysis) 21
4.2)Kĩ thuật mô hình hóa(Object modelling technique) 22
4.3)Kĩ thuật thiết kế hướng đối tượng (Object oriented design) 24
5)Lịch sử và phát triển và hình thành của UML 25
5.1)UML là gì 26
5.2)Các đặc trưng của một tiến trình sử dụng UML 26
6)Các sơ đồ trong UML 28
6.1)Sơ đồ lớp và đối tượng 28
6.2)Sơ đồ use case 30
6.3)Sơ đồ thành phần 31
6.4)Sơ đồ tuần tự và sơ đồ hợp tác 31
7) Phần tử mô hình 32
Chương III: Phân tích thiết kế phần mềm 34
1)Phân tích 34
1.1) Xác định các tác nhân (Actor) 34
1.2) Xác định các use case của hệ thống 35
1.3) Bảng danh sách các use case 37
1.4) Mô hình use case hệ thống như sau: 38
1.5) Đặc tả các Use case 41
1.6) Đặc tả use case chi tiết của phần hệ thống 57
1.7 Xây dựng lược đồ lớp 58
1.8) Biểu đồ lớp 60
1.9) Xây dựng lược đồ tuần tự 61
1.10) Thiết kế cơ sơ dữ liệu 62
2)Thiết kế form chương trình 64
Lời Kết 67
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tại thời điểm này là xác định phạm vi của hệ thống đề xuất, trưởng dự án và nhóm phân tích viên ban đầu cũng lập một kế hoạch các hoạt động của nhóm trong các giai đoạn tiếp theo của dự án phát triển hệ thống. Kế hoạch này xác định thời gian và nguồn lực cần thiết. Đánh giá khả thi của dự án và nhất là phải xác định được chi phí cần đầu tư và lợi ít mang lại từ hệ thống. Kết quả của giai đoạn này là xác định được dự án hay được chấp nhận để phát triển, hay bị từ chối, hay phải định hướng lại.
3.1.2)Giai đoạn phân tích
Giai đoạn phân tích bao gồm các bước sau:
Thu thập yêu cầu hệ thống: các phân tích viên làm việc với người sử dụng đề xác định tất cả những gì mà người dùng mong muốn từ hệ thống đề xuất.
Nghiên cứu các yêu cầu và cấu trúc hoá (mô hình hoá) để dễ dàng nhận biết và loại bỏ những yếu tố dư thừa.
Phát sinh các phương án thiết kế chọn lựa phù hợp với yêu cầu và so sánh các phương án này để xác định giải pháp nào là đáp ứng tốt nhất các yêu cầu trong một mức độ cho phép về chi phí, nhân lực, và kỹ thuật của tổ chức. Kết quả của giai đoạn này là bản mô tả về phương án được chọn.
Trong phân tích hướng đối tượng giai đoạn này quan tâm đến mức độ trừu tượng hoá đầu tiên bằng cách xác định các lớp và các đối tượng đóng vai trò quan trọng nhằm diễn đạt các yêu cầu cũng như mục tiêu hệ thống. Để hiểu rõ các yêu cầu hệ thống chúng ta cần xác định ai là người dùng và là tác nhân hệ thống. Trong phương pháp phát triển hướng đối tượng cũng như phương pháp truyền thống, các mô tả kịch bản hoạt động được sử dụng để trợ giúp các phân tích viên hiểu được yêu cầu. Tuy nhiên, các kích bản này có thể được mô tả không đầy đủ hay không theo một hình thức. Do đó, khái niệm use case được dùng trong giai đoạn này nhằm biểu diễn chức năng hệ thống và sự tương tác người dùng hệ thống. Các kích bản hoạt động lúc này sử dụng các mô hình động (dynamic diagram) nhằm mô tả nội dung của use case để làm rõ sự tương tác giữa các đối tượng, vai trò cũng như sự cộng tác của các đối tượng trong hoạt động của use case hệ thống. Trong giai đoạn phân tích, chỉ có các lớp tồn tại trong phạm vi hệ thống (ở thế giới thực) mới được mô hình hoá và như vậy thì kết quả mô hình hoá trong giai đoạn này sẽ phản ánh phạm vi của hệ thống, các lớp về kỹ thuật, giao diện định nghĩa phần mềm cũng không quan tâm ở giai đoạn này.
3.1.3)Giai đoạn thiết kế
Trong giai đoạn này kết quả của giai đoạn phân tích sẽ được chi tiết hoá để trở thành một giải pháp kỹ thuật để thực hiện. Các đối tượng và các lớp mới được xác định để bổ sung vào việc cài đặt yêu cầu và tạo ra một hạ tầng cơ sở kỹ thuật về kiến trúc. Ví dụ: các lớp mới này có thể là lớp giao diện (màn hình nhập liệu, màn hình hỏi đáp, màn hình duyệt,…). Các lớp thuộc phạm vi vấn đề có từ giai đoạn phân tích sẽ được "nhúng" vào hạ tầng cơ sở kỹ thuật này, tạo ra khả năng thay đổi trong cả hai phương diện: Phạm vi vấn đề và hạ tầng cơ sở. Giai đoạn thiết kế sẽ đưa ra kết quả là bản đặc tả chi tiết cho giai đoạn xây dựng hệ thống.Về mức độ thiết kế thì có thể chia kết quả của giai đoạn này thành hai mức:
Thiết kế luận lý
Đặc tả hệ thống ở mức độ trừu tượng hóa dựa trên kết quả của giải pháp được chọn lựa từ giai đoạn phân tích. Các khái niệm và mô hình được dùng trong giai đoạn này độc lập với phần cứng, phần mềm sẽ sử dụng và sự chọn lựa cài đặt. Theo quan điểm lý thuyết, ở bước này hệ thống có thể cài đặt trên bất kỳ trên nền tảng phần cứng và hệ điều hành nào, điều này cho thấy giai đoạn này chỉ tập trung để biểu diễn khía cạnh hành vi và chức năng của hệ hống.
Thiết kế vật lý
Chuyển đổi kết quả thiết kế luận lý sang các đặc tả trên phần cứng, phần mềm và kỹ thuật đã chọn để cài đặt hệ thống. Cụ thể là đặc tả trên hệ máy tính , hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ lập trình đã chọn,…. Kết quả của bước này là các đặc tả hệ thống vật lý sẳn sàng chuyển cho các lập trình viên hay những người xây dựng hệ thống khác để lập trình xây dựng hệ thống.
3.1.4)Giai đoạn xây dựng
Trong giai đoạn xây dựng (giai đoạn lập trình), các lớp của giai đoạn thiết kế sẽ được biến thành những dòng mã lệnh (code) cụ thể trong một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng cụ thể (không nên dùng một ngôn ngữ lập trình hướng chức năng!). Phụ thuộc vào khả năng của ngôn ngữ được sử dụng, đây có thể là một công việc khó khăn hay dễ dàng. Khi tạo ra các mô hình phân tích và thiết kế trong UML, tốt nhất nên cố gắng né tránh việc ngay lập tức biến đổi các mô hình này thành các dòng mã lệnh. Trong những giai đoạn trước, mô hình được sử dụng để dễ hiểu, dễ giao tiếp và tạo nên cấu trúc của hệ thống; vì vậy, vội vàng đưa ra những kết luận về việc viết mã lệnh có thể sẽ thành một trở ngại cho việc tạo ra các mô hình chính xác và đơn giản. Giai đoạn xây dựng là một giai đoạn riêng biệt, nơi các mô hình được chuyển thành các mã lệnh.
3.1.5)Giai đoạn thử nghiệm
Một hệ thống phần mềm thường được thử nghiệm qua nhiều giai đoạn và với nhiều nhóm thử nghiệm khác nhau.Các nhóm sử dụng nhiều loại biểu đồ UML khác nhau làm nền tảng cho công việc của mình: Thử nghiệm đơn vị sử dụng biểu đồ lớp (class diagram) và đặc tả lớp, thử nghiệm tích hợp thường sử dụng biểu đồ thành phần (component diagram) và biểu đồ cộng tác (collaboration diagram), và giai đoạn thử nghiệm hệ thống sử dụng biểu đồ Use case (use case diagram) để đảm bảo hệ thống có cách hoạt động đúng như đã được định nghĩa từ ban đầu trong các biểu đồ này.
3.1.6)Giai đoạn cài đặt và bảo trì
Điều chỉnh hệ thống phù hợp với yêu cầu của người sử dụng:
Chức năng sử dụng chưa phù hợp tốt nhất với người sử dụng hay khó sử dụng
Các điều kiện kinh doanh của tổ chức thay đổi, đòi hỏi phải thay đổi hệ thống sao cho hệ thống vẫn hữu dụng
Các lỗi hệ thống phát sinh do quá trình kiểm tra còn xót lại
Nâng cấp phiên bản mới của hệ thống
Bảo trì hệ thống không nên xem như là một giai đoạn tách rời mà nên xem như là một sự lặp lại chu trình của những giai đoạn trước đòi hỏi phải được nghiên cứu đánh giá và cài đặt. Tuy nhiên, nếu một hệ thống không còn hoạt động như mong muốn do có sự thay đổi quá lớn về hoạt động, hay nhu cầu mới đặt ra vượt quá sự giải quyết của hệ thống hiện tại, hay chi phí để bảo trì là quá lớn. Lúc này yêu cầu về hệ thống mới được xác lập để thay thế hệ thống hiện tại và một qui trình lại bắt đầu.
4) Các giai đoạn của chu trình phát triển phần mềm với mô hình hướng đối tượng:
4.1) Kĩ thuật phân tích hướng đối tượng OOA(Object oriented analysis)
OOA sử dụng các nguyên lý cấu trúc hoá và kết hợp chúng với quan điểm hướng đối tượng tập trung vào giai đoạn phân tích. Phương ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp của Công ty Cổ phần Xây dựng số 2 vinaconex 1 Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng chương trình quản lí chất lượng theo HACCP cho sản phẩm Chả giò xốp tôm cua chiên đông lạnh tại Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng quang trung 2018 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top