Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3
I. Khái quát chung về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội. 3
1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng chính sách xã hội. 3
2. Mục tiêu hoạt động. 4
3. Nguồn vốn hoạt động. 4
3.1. Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước. 4
3.2. Vốn huy động. 4
II. Tổng quan về Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai. 5
1. Quá trình thành lập 5
2. Một số quy định đối với Phòng Giao Dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai. 5
3. Chức năng của phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai. 6
4. Nhiệm vụ của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai. 6
5. Cơ cấu tổ chức. 8
6. Chức năng của các phòng ban. 8
6.1. Phòng giám đốc. 8
6.2. Phòng kế toán- ngân quỹ. 9
6.3. Phòng tín dụng. 9
7. Sơ đồ tổ chức. 10
CHƯƠNG II. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG ĐANG TỒN TẠI. 11
I. Thực trạng ứng dụng tin học tại Ngân hàng. 11
II. Tổng quan về đề tài nghiên cứu. 11
1.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. 11
2. Xây dựng đề tài. 12
3. Mục tiêu của đề tài. 13
CHƯƠNG III. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN VÀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. 14
I. Tổng quan về phương pháp luận cơ bản. 14
1.Tổ chức và thông tin trong tổ chức. 14
2. HTTT và chức năng của HTTT trong tổ chức 15
2.1 Hệ thống thông tin. 15
1. Nguyên nhân và phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 16
1.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin 16
1.2. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin 17
2. Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin 18
2.1. Đánh giá yêu cầu 18
2.1.1. Điều kiện tiến hành 18
2.1.2. Mục đích 18
2.1.3. Các công đoạn của đánh giá yêu cầu 18
2.2. Phân tích chi tiết 18
2.2.1. Điều kiện tiến hành 18
2.2.2. Mục đích 19
2.2.3. Các công đoạn của phân tích chi tiết 19
2.2.4. Các công cụ sử dụng trong giai đoạn phân tích chi tiết 19
2.3. Thiết kế logic 24
2.3.1. Điều kiện tiến hành 24
2.3.2. Mục đích 24
2.3.3. Các công đoạn của thiết kế logic 25
2.3.4. Các công cụ sử dụng trong giai đoạn thiết kế logic 25
2.4. Đề xuất các phương án của giải pháp 28
2.4.1. Mục đích 28
2.4.2. Các công đoạn của đề xuất phương án giải pháp 28
2.5. Thiết kế vật lý ngoài 29
2.5.1. Mục đích 29
2.5.2. Các công đoạn của thiết kế vật lý ngoài 29
2.6. Triển khai hệ thống thông tin 29
2.6.1. Mục đích 29
2.6.2. Các công đoạn của triển khai hệ thống thông tin 29
2.7. Cài đặt, bảo trì và khai thác hệ thống 29
2.7.1. Mục đích 29
2.7.2. Các công đoạn của cài đặt và khai thác hệ thống 30
3. Ngôn ngữ xây dựng chương trình. 30
3.1.Kiểu dữ liệu, Biến, hằng, hàm và biểu thức trong Visual FoxPro. 30
3.2. Lệnh và cấu tạo lệnh. 33
3.1.1. Lệnh 33
3.1.2. Cấu tạo lệnh. 33
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT QUẢN LÝ VỐN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI. 34
I. Những quy định chung về huy động vốn. 34
1. Nhận vốn điều lệ . 34
2. Vốn tự huy động tại địa phương. 34
2. Tiền gửi tiết kiệm. 36
3.Quy trình nhận trả tiền gửi. 36
3.1 Quy trình gửi tiền tiết kiệm. 36
3.2Thủ tục trả tiền gửi tiết kiệm 39
4. Cơ sở tính lãi và trả lãi. 41
4.1Nguyên tắc tính lãi 41
4.2Cách tính lãi 41
II. Những quy đinh chung về huy động vốn. 41
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên. 41
1.1. Đối với hộ vay vốn. 41
1.2. Đối với bên cho vay. 42
2. Nghiệp vụ cho vay. 42
2.1. Đối tượng vay vốn. 42
2.2. Nguyên tắc vay vốn 43
2.3. Sử dụng vốn vay. 43
2.3.1. Đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: 43
2.3.2. Cho vay, làm mới, sửa chữa nhà ở: 44
2.3.3. Cho vay điện sinh hoạt. 44
2.3.4. Cho vay nước sạch 44
2.3.5. Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập. 44
2.3. Loại cho vay và thời hạn cho vay 44
2.3.1. Loại cho vay 44
2.3.2. Thời hạn cho vay. 44
2.4. Lãi suất cho vay. 45
2.5. cách cho vay và mức cho vay. 45
2.6. Quy trình thủ tục cho vay. 45
3. Nghiệp vụ thu nợ. 48
3.1. Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi 48
3.1.1 Thu nợ gốc. 48
3.1.2. Thu lãi. 48
3.2. Quy trình thu nợ, thu lãi. 48
Sơ đồ luồng thông tin quy trình trả nợ. 3.3. Xử lý nợ đến hạn. 50
3.3. Xử lý nợ đến hạn. 51
3.3.1. Cho vay lưu vụ. 51
3.3.2. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. 51
3.3.3. Gia hạn nợ. 51
3.3.4. Chuyển nợ quá hạn 51
II. Phân tích chức năng của hệ thống. 52
1. Mô tả chức năng cơ bản của hệ thống. 52
2.1. Sơ đồ phân rã chức năng huy động vốn. 53
2.2 Sơ đồ phân rã chức năng sử dụng vốn. 54
2.2.1. Sơ đồ phân rã chức năng giao dịch thu nợ 54
3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của HTTT Quản Lý Vốn. 55
3.1. Sơ đồ ngữ cảnh. 55
3.2. Sơ đồ DFD mức 0 của HTTT Quản Lý Vốn. 56
3.3. Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình huy động vốn tiết kiệm. 57
4. Sơ đồ phân rã chức năng sử dụng vốn. 58
4.1. Sơ đồ phân rã chức năng cho vay. 59
4.2. Sơ đồ phân rã chức năng thu nợ. 60
4.2.1. Sơ đồ phân rã chức năng giao dịch thu nợ 61
5. Thiết kế CSDL. 62
5.1. Một số mẫu đầu vào và đầu ra của hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai. 62
PHẦN THEO DÕI GỐC VÀ LÃI 64
5.2. Thiết kế CSDL logic đi từ các thông tin ra. 66
5.3 Mô hình quan hệ thực thể. 70
III. Thiết kế giải thuật. 71
1. Thuật toán đăng nhập chương trình: 71
2. Thuật toán tạo sổ tiết kiệm. 72
3. Thuật toán rút tiền tiết kiệm. 73
IV. Màn hình giao diện của chương trình. 74
1. Màn hình đăng nhập chương trình. 74
2. Màn hình giao diện chính của chương trình. 74
3. Menu Hệ Thống. 75
4. Menu Danh Mục. 75
5. Menu Cập nhật. 75
6. Màn hình danh mục kỳ hạn. 76
6.1. Màn hình cập nhật danh mục kỳ hạn. 76
7. Màn hình cập nhật nghiệp vụ. 77
8. Màn hình danh mục khách hàng 77
8.1. Màn hình cập nhật khách hàng. 78
9. Màn hình giao diện giao dịch gửi tiền. 78
9.1. Màn hình giao diện sổ tiết kiệm. 79
10. Màn hình giấy lĩnh tiền tiết kiệm. 80
11. Màn hình phiếu thu. 81
12. Báo cáo thu tiền mặt theo quý. 82
13. Báo cáo số tiền gửi theo khách hàng. 82
14. Báo cáo tiền gửi theo nghiệp vụ. 83
15. Báo cáo tiền gửi theo kỳ hạn. 83
16. Báo cáo tổng hợp. 84
KẾT LUẬN 85
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệm trên thực tế, thu được những nội dung cơ bản khái quát về hệ thống mà nội dung đó khó có thể nắm bắt được khi tài liệu quá nhiều.
* Nghiên cứu tài liệu
Cho phép nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức như tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thành viên, nội dung và hình dạng của các thông tin vào/ra. Thông tin trên giấy tờ phản ánh quá khứ, hiện tại và tương lai của tổ chức.
* Sử dụng phiếu điều tra
Nhằm mục đích lấy thông tin từ một số lượng lớn các đối tượng và trên một phạm vi rộng lớn. Phiếu điều tra thường được thiết kế trên giấy, ngoài ra hiện nay, phiếu điều tra còn được thiết kế thông qua điện thoại, những trang Web động.
* Quan sát
Thông tin thu được là thông tin không thể hiện trên tài liệu hay qua phỏng vấn.
b. Mã hóa dữ liệu
Mã hóa được xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thức mang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn. Mã hóa nhằm mục đích: nhận diện không nhầm lẫn các đối tượng, mô tả nhanh chóng các đối tượng, nhận diện nhanh chóng nhóm đối tượng.
* Các phương pháp mã hóa:
- Phương pháp mã hóa phân cấp: đối tượng được phân cấp từ trên xuống và mã số được xây dựng từ trái qua phải - các chữ số được kéo dài về phía bên phải để thể hiện chi tiết sự phân cấp sâu hơn.
- Phương pháp mã hóa liên tiếp: mã được tạo ra bởi một quy tắc tạo dãy nhất định.
- Phương pháp mã hóa theo xeri: sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là xeri, xeri được coi như một giấy phép theo mã quy định.
- Phương pháp mã hóa gợi nhớ: căn cứ vào đặc tính của đối tượng để xây dựng bộ mã.
- Phương pháp mã hóa ghép nối: chia mã ra thành nhiều trường, mỗi trường tương ứng bới một đặc tính, những liên hệ có thể có giữa những tập hợp con khác nhau với đối tượng được gán mã.
* Yêu cầu đối với bộ mã:
- Bảo đảm tỷ lệ kén chọn và tỷ lệ sâu sắc bằng 1
- Có tính uyển chuyển và lâu bền
- Tiện lợi khi sử dụng.
* Cách thức tiến hành mã hóa
- Xác định tập hợp các đối tượng cần mã hóa
- Xác định các xử lý cần thực hiện
- Lựa chọn giải pháp mã hóa
- Triển khai mã hóa
Mã hóa là một công việc rất quan trọng của việc xây dựng một hệ thống thông tin. Việc mã hóa và sử dụng mã xảy ra trong suốt quá trình từ khi phân tích, thiết kế đến cài đặt và khai thác hệ thống thông tin.
c. Mô hình hóa hệ thống thông tin
c1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD)
Sơ đồ luồng thông tin dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động - tức là môt tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin:
- Xử lý:
- Kho lưu trữ dữ liệu
- Dòng thông tin
- Điều khiển
Các phích vật lý là những mô tả chi tiết hơn bằng lời cho các đối tượng được biểu diễn trên sơ đồ. Có 3 loại phích:
- Phích luồng thông tin có mẫu
- Phích kho chứa dữ liệu
- Phích xử lý
c2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Sơ đồ luồng dữ liệu cũng dùng để mô tả hệ thống thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Sơ đồ luồng dữ liệu không quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý mà chỉ mô tả hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.
Các ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu:
- Nguồn hay đích
- Dòng dữ liệu
- Tiến trình xử lý
- Kho dữ liệu
Các mức của DFD
- Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram): thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin. Sơ đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả nhằm dễ dàng nhìn nhận được nội dung chính của hệ thống.
- Các sơ đồ phân rã: thực hiện nhằm mô tả chi tiết hơn hệ thống bắt đầu từ sơ đồ ngữ cảnh phân rã ra thành sơ đồ mức 0, sơ đồ mức 1…. cho tới khi xử lý là cập nhật hay sửa chữa.
Các phích logic: dùng để mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu, tệp dữ liệu và phần tử thông tin. Có 5 loại phích logic:
- Phích xử lý logic
- Phích luồng dữ liệu
- Phích phần tử thông tin
- Phích kho dữ liệu
- Phích tệp dữ liệu
Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thường dùng nhất để phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin.
4.3. Thiết kế logic
4.3.1. Điều kiện tiến hành
Sau khi ttình bày báo cáo phân tích chi tiết và có quyết định tiếp tục phân tích dự án.
4.3.2. Mục đích
Thiết kế logic xác định một cách chi tiết và chính xác những cái gì mà hệ thống mới phải làm để đạt được những mục tiêu đã được thiết lập từ giai đoạn phân tích chi tiết mà vẫn luôn tuân thủ những ràng buộc của môi trường.
4.3.3. Các công đoạn của thiết kế logic
- Thiết kế cơ sở dữ liệu
- Thiết kế xử lý
- Thiết kế các dòng vào
- Hoàn chỉnh các tài liệu lôgic
- Hợp thức hóa mô hình lôgic
4.3.4. Các công cụ sử dụng trong giai đoạn thiết kế logic
a. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin đầu ra
Đây là phương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu. Phương pháp này gồm các bước:
* B1. Xác định các đầu ra
- Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra
- Nội dung, khối lượng, tần xuất và nơi nhận của chúng
* B2. Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra
- Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra.
Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin (Information Element) được gọi là các thuộc tính. Ta cần liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách. Đánh dấu các thuộc tính lặp (Repeatable), các thuộc tính thứ sinh (Secondary) và gạch chân các thuộc tính khóa.
Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh ra khỏi danh sách, chỉ để lại các thuộc tính cơ sở. Xem xét loại bỏ những thuộc tính không có ý nghĩa trong quản lý.
- Chuẩn hóa mức 1 (1-NF): quy định rằng trong mỗi danh sách không chứa thuộc tính lặp.
Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con, có một ý nghĩa dưới góc độ quản lý.
Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc.
- Chuẩn hóa mức 2 (2-NF): quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khóa chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần của khóa.
Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khóa thành một danh sách con mới.
Lấy bộ phận khóa đó làm khóa cho danh sách mới. Đặt cho danh sách mới này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách.
- Chuẩn hóa mức 3 (3-NF): quy định rằng, trong một danh sách không được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính.
Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàm vào thuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào X thì phải tách chúng vào 2 danh sách chứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y với X.
Xác định khóa và tên cho mỗi danh sách mới.
- Mô tả các tệp dữ liệu
Mỗi danh sách sau khi thực hiện chuẩn hóa mức 3 sẽ là một tệp cơ sở dữ liệu.
* B3. Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một cơ sở dữ liệu
Từ mỗ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top