Bedford

New Member

Download miễn phí Đề tài Chương trình dạy học pascal





Trong quá trình viết báo cáo đã nảy sinh ra nhiều ý tưởng về chương trình, mới đầu chương trình được viết theo như phần mô tả trên, dùng mảng để khai báo liệt kê cho các menu, tuy chương trình không có gì sai và chạy tốt. Nhưng khi chạy thì chương trình không được tối đa hóa cho các menumucluc và cả menucon, chẳng hạn như muốn sử dụng một số các phím lóng hay các ô của sổ được đặt làm nền cho các menu.
Các câu lệnh được khai báo một các tuần tự, phần nào đễ được khai báo trước dùng các thủ tục Procedure hay hàm Function. Phần của chương trình đã chủ yếu dùng mảng để định dạng cho nó theo một khuôn khổ nhất định, khi đó cảm giác chương trình quá dài và không mang tích chất chuyên môn hóa. Chương trình chạy trậm, để khắc phục điều đó chương trình đã phải sử dụng đến biến Const. Biến Const cho phép bạn liệt kê toàn bộ các menu chương trình và được đẩy lên phía trên của chương trình, phần còn lại ta chỉ việc khai các toán tử được chọn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

' DU LIEU va KIEU DU LIEU';
Muc_luc1[2]:=' LOGIC Boolean va Integer ';
Muc_luc1[3]:=' KIEU Real va CHARACTER';
Muc_luc1[4]:=' DEM DUOC va KHONG DEM DUOC';
Muc_luc1[5]:=' THI DU MINH HOA';
Muc_luc1[6]:=' TRO VE';
end;
ở trên có một số biến khai báo về kích thức độ rộng, độ cao của MucLuc1. Trong pascal nó cho phép xác định các tỷ lệ độ dài theo màn hình từ trên xuống, từ dưới lên, từ trái sang phải, từ phải sang trái. Tất cả các cái đó đều được qui định rõ trong Pascal. Menucon1 được liên kết với các File dữ liệu .
III. Menucon 2
Menucon2 được khai báo hoàn toàn giống như các Menu trên đều được xây dựng từ các hàm có sẵn trong Pascal. Menu con2 khai báo mảng gồm 5 mục mỗi mục là một kiểu dữ liệu khác nhau. Mỗi kiểu dữ liệu đề được mang một thông tin nhất định.
Menucon2 chúa các thông tin về “CAC KIEU KHAI BAO HANG & BIEM”
KHAI BAO HANG & BIEN
KIEU DU LIEU MOI & BIEU THUC
CAC CAU LENH INSTUCION
THI DU MINH HOA
TRO VE
Procedure MENU_C2(option: integer);
Var
C1,H1,RONG1,CAO1,i:integer;
Muc_luc2:Array[1..5] of string;
Begin
Muc_luc2[1]:=' KHAI BAO HANG $ BIEN';
Muc_luc2[2]:=' KIEU DU KIEU MOI & BIEU THUC ';
Muc_luc2[3]:='CAU LENH INSTRUCTION,STATEMENT';
Muc_luc2[4]:=' THI DU MINH HOA';
Muc_luc2[5]:=' TRO VE';
End;
Trong chương trình Menucon 2 khi khai báo cũng phải dùng mảng để liệt kê các mucluc nhỏ cho phép người sử dụng bao quát hết các menu nhỏ.
Chương trình cũng được khai báo trước bằng thủ tục Procedure , để sau chạy chương trình hàm thủ tục sẽ được gọi đến, giúp cho người lập trình kiểm soát được một cách tối đa.
Hàm GetMaxX GetMaxy qui đinh điểm đầu và điểm cuối nó được khai báo là số nguyên Integer.
IV. Menu con3
Mục lục của chương trình menucon3 tổ chức tương tự như các menu trên. Mục lục này chứa rất nhiều các thông tin, đó là những thông tin rất cần thiết không thể thiếu được mọi ngôn ngữ lập trình. Nguyên tắc làm cũng dựa trên cơ sở khai báo mảng một chiều, tạo ra một cách tuần tự từ a đến z .
Thủ tục được khai báo trước và đặt tại một vị trí nào đó trong chương trình chính. Khi chạy thì gọi hàm đó ra là xong.
“ THU TUC RA VAO DU LIEU REALN, READ, WRITELN,WRITE”
THU TUC VIET WRITELN & READ
THU TUC WRITE & READLN
DIEU KIEN IF.. THEN..
CAU LENH CASE ..OF..
THI DU MINH HOA
TRO VE
Procedure MENU_C3 (OPTION: integer);
Var
C1,H1,RONG1,CAO1,i:integer;
Muc_luc3:Array[1..6] of string;
Begin
Muc_luc3[1]:=' THU TUC VIET DU LIEU Write va Writeln';
Muc_luc3[2]:='THU TUC VAO DU LIEU Read va Readln';
Muc_luc3[3]:=' CAU LENH DIEU KIEN If..Then..Else..';
Muc_luc3[4]:=' CAU LENH LUA CHON Case..Of..';
Muc_luc3[5]:=' THI DU MINH HOA';
Muc_luc3[6]:=' TRO VE';
V. Menucon11
Hoàn toàn dựa theo các menu trước được gọi đến.
KHAI NIEM VE DO HOA
CAC CAU LENH DO HOA
THI DU MINH HOA
TRO VE
Thực hiện :
Procedure MENU_C10 (option: integer);
Var
C1,H1,RONG1,CAO1,i:integer;
Muc_luc10:Array[1..4] of string;{ dung luu cac dong menu }
Begin
Muc_luc10[1]:=' KHAI NIEM VE DO HOA';
Muc_luc10[2]:=' CAC CAU LENH DUNG DO HOA ';
Muc_luc10[3]:=' THI DU MINH HOA';
Muc_luc10[4]:=' TRO VE';
End;
Chương iii: Mối quan hệ giữa các Menu
1. Mối quan hệ của menumucluc vơí menucon
MenuMucLuc bao gồm toàn bộ các mục từ mục một cho đến mục mười. Trong mỗi mục nhỏ này thì lại liên kết một mục khác hay còn gọi là menucon. Các menucon nối với các menucon khác thành các mục nhỏ hơn.Từ các mục nhỏ này được liên kết đến các dữ liêu cần thiết .
Menu MucLuc
Menucon
Chương trình menumucluc liên kết được với các menucon nhờ vào các câu lệnh Case..of. Ngôn ngữ Pascal viết khá rõ về câu lệnh này, tiêu biểu như ở trong “ Chương trình dậy hoc pascal trên máy tính ”.
Câu lệnh được viết dưới dạng sau:
Case bt of
Tập hằng 1: Câu lệnh thuộc khối lệnh 1;
Tập hằng 2: Câu lệnh thuộc khối lệnh2;
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tập hằng n: Câu lệnh thuộc khối lệnh n;
Else câu lênh (n+1) hay khối lệnh (n+1)
End.
Sau khi kiểm tra chương trình nếu nhận đúng câu lệnh 1 thì thực hiện theo cách tuần tự. Nếu Tập hằng 2 : Câu lệnh thuộc khối lệnh 2; thì máy thực hiện ,trong trường hợp khác gặp Else máy sẽ thự hiện đằng sau Else. Khi đó tên hằng 1 của khối lệnh 1 hay khối lệnh 2 sẽ có giá trị là False . Sau khi hoàn tất của câu lệnh Case of thì chương trình bắt đầu được chọn dưới mục Begin,thực hiện câu lệnh từ a -> z .
Sau khi thực hiện câu lệnh hoàn tất các biến đưa ra màn hình. Để quay lại menumucluc ta sử dụng bằng câu lệnh If , khi đó chương trình quay lại và bắt đầu thực hiện từ câu lệnh 1.
Cách thực hiện :
Procedure CALLMENU;
Var
Sott1, k :integer;
Begin
Sott1:=1;
Cleardevice;
Cuasonen;
MENU_MUCLUC (Sott1);
While true do
Begin
key:=readkey;
case key of
#0:
begin
key:=readkey;
if key = #72 then
Begin
Sott1:=Sott1-1; st; td;
if Sott1< 1 then Sott1:= 10;
End;
2. Mối quan hệ của menucon và file dữ liệu
Menucon
File dữ liệu

While true do
Begin
key:=readkey;
case key of
#27:exit;
#13: If Sott1 = 4 then EXIT else
case Sott1 of
1: begin
Restorecrtmode;
Textcolor(7);
Ten9:='d:\ tp \ bin \ 91.pas';
ReadData(ten9);
SetGraphMode(GetGraphMode);
Cuasonen9;
end;
2:begin
Restorecrtmode;
Textcolor(7);
Ten9:='d:\tp\bin\92.pas';
ReadData(ten9);
SetGraphMode(GetGraphMode);
Cuasonen9;
end;
3:begin
Restorecrtmode;
Textcolor(7);
Ten9:='d:\tp\bin\93.pas';
ReadData(ten8);
SetGraphMode(GetGraphMode);
Cuasonen9;
end;
End;
#0:
begin
key:= readkey;
if key= #72 then
Begin
Sott1:= Sott1 - 1; st;
if Sott1 < 1 then Sott1:= 4;
End;
if key= #80 then
Begin
Sott1:= Sott1 + 1; st;
if Sott1 > 4 then Sott1:= 1;
End;
end;
end; { of case key }
Sau khi menucon được gọi , các menucon được gắn với cac File dữ liệu , các File dữ liệu được khai báo trước đó và hoàn toàn độc lập . Chương trình cho phép đọc các File dữ liệu từ các menucon thông qua chương trình đọc dữ liệu đã được thiết kế sẵn . Để đọc các dữ liệu đó ta cũng phải khai báo các câu lệnh điều kiện If .. then.. else , sau khi chọn các File dữ liệu được load lên màn hình thông qua các hàm : Assign(biến_tệp, ten_tep); Reset(bien_tep);
Procedure ReadData(ch:string);
var
f1:text;
var
dd:string;
x, y, i: Integer;
begin
assign(f1,ch);
reset(f1);
while not eof(f1) do
begin
x := wherex;
y := wherey;
readln(f1,dd);
writeln(dd);
if wherey-y>1 then gotoxy(wherex,wherey-1);
if (wherey = 25) and (not eof(f1)) then readkey;
end;
readln;
close(f1);
end; 
3. Mối quan hệ chung từ menumucluc đến các menu khác
Menu con
File dữ liệu
Menumụclục
Sau khi đã xây dựng xong chương trình một cách khái quát về các menu chính và các menucon. Từ menuchinh đi đến các menucon và cuối cùng đến các file dữ liệu. Các câu lệnh trong chương trình được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Nếu sau mỗi lựa chọn thì dữ liệu được linh với menucon khác, đều thực hiện theo các câu lệnh như nhau, và được bắt đầu từ một vị trí nào đó trong chương trình. Tuy nhiên các phần liên kết dữ liệu được mô tả hoàn toàn giống nhau. Câu lệnh trong menumucluc được viết dưới dạng gọi một chương trình con, chương trình con này viết bằng hàm thủ tục, nó hoàn toàn là một chương trình hoàn chỉnh. Chương trình này chỉ chạy khi một chương trình con khác gọi đến. Sau khi được gọi ra menumucluc sẽ là TRURE tức là nếu đúng thì thực hiện còn sai thi bỏ qua và bắt đầu thực hiện các câu lệnh khá dưới Else. Menucon được gọi ra màn hình mang r
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Đa thức trong chương trình THCS Luận văn Sư phạm 0
D SKKN bước đầu sử dụng công cụ mạng xã hội để hỗ trợ dạy học dự án một số bài trong chương trình sinh học phổ thông Luận văn Kinh tế 0
D Skkn dạy học chủ đề dòng điện không đổi thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng phát huy năng lực và Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị Luận văn Sư phạm 1
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa Ngoại ngữ 0
D Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng Luận văn Sư phạm 0
N Thiết kế chương trình quản lý giảng dạy trường đại học Công nghệ thông tin 0
D tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học THPT Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top