Hadyn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1. Giới thiệu về lò nung. 1
1.1. Cấu tạo hệ thống lò nung công nghiệp. 1
1.1.1. Cấu tạo cụm Thân lò TL-01-00-00. 1
1.1.2. Cụm xe lò. 6
1.1.3. Cụm cửa lò.7
1.1.4. Cụm ống khói. 7
1.5.5. Cụm đường ống. 8
1.1.6. Sơ đồ cấu trúc lò. 9
1.2. Các trang thiết bị chính của lò nung sứ. 9
1.3. Hệ thống cấp gas và gió.10
1.3.1. Cung cấp gas.10
1.3.2. Cung cấp khí đốt.11
1.4. Các nhóm vòi đốt.11
1.5. Khí thải.11
1.6. Quy trình nung gốm, sứ.12
Chương 2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC.13
2.1. Các bộ điều khiển bằng chương trình. .13
2.1.1. Giới thiệu chung về PLC.13
2.1.2. Nhiệm vụ đặt ra cho các bộ điều khiển bằng chương trình.13
2.1.3. Lợi thế của việc dùng PLC trong tự động hoá. 14
2.2. Cấu trúc của các bộ điều khiển bằng chương trình.14 Chương 3. Thiết kế hệ điều khiển cho lò nung trên nền PLC S7-300.19
3.1. Giới thiệu về PLC S7-300.19
3.1.1. Các module PLC S7-300.19
3.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển tập chung. 23
3.2.1. Hệ thống điều khiển tập chung và địa chỉ các cổng vào ra tương tự. 25
3.2.2. Hệ thống điều khiển tập chung và địa chỉ các cổng vào ra số. 25
Chương 4. Phần mềm Step 7.26
4.1. Chức năng của phần mềm Step 7. 26
4.2. Các bước thực hiện để viết một chương trình điều khiển .26
4.3. Hệ lệnh của phần mềm Step 7.26
4.3.1. Nhóm lệnh logic tiếp điểm.27
4.3.2. Lệnh đọc, ghi và đảo vị trí bytes trong hai thanh ghi ACCU1 và ACCU2.32
4.3.3. Các lệnh logic thực hiện trên thanh ghi ACCU. 33
4.3.4. Nhóm lệnh tăng giảm nội dung thanh ghi ACCU. 35
4.3.5. Nhóm lệnh dịch chuyển nội dung thanh ghi ACCU. 35
4.3.6. Nhóm lệnh so sánh số nguyên 16 bits.37
4.3.7. Nhóm lệnh so sánh 2 số nguyên 32 bits.38
4.3.8. Nhóm lệnh so sánh 2 số thực 32 bits.39
4.3.9. Các lệnh toán học.39
4.4. Bộ thời gian (Timer). 42
4.4.1. Nguyên tắc hoạt động. 42
4.4.2. Khai báo sử dụng. 42
4.4.3. Đọc nội dung thanh ghi T-Word (CV).43
4.5. Bộ đếm (Counter).43
4.5.1. Nguyên tắc hoạt động. 43
4.5.2. Khai báo sử dụng. 43
4.5.3. Đọc nội dung thanh ghi C-Word.44
4.6. Phương pháp lập trình.44
4.6.1. Lập trình tuyến tính.44
4.6.2. Lập trình có cấu trúc.45
4.7. Các khố OB đặc biệt và ham FCS trong quản lý đồng bộ hệ thống.49
4.7.1. Các khối OB đặc biệt.49
Chương 5. Chương trình điều khiển hệ thống nhiệt độ lò nung dùng PLC S7-300.53
5.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung. 53
5.2. Nguyên lý làm việc của lò nung.53
5.2.1. Thao tác sấy, đốt lò nung sản phẩm. 53
5.2.2. Thao tác ngừng lò.56
5.3. Quy định vào ra của chương trình điều khiển. 57
5.3.1. Bảng phân công đầu vào. 57
5.3.2. Bảng phân công đầu ra. 58
5.4. Lưu đồ thuật giải các chương trình.60
5.4.1. Chương trình sấy bằng nhiệt bức xạ . 60 4.2.2. Chương trình nung.64
4.2.3. Chương trình ngừng hoạt động lò.68
CHƯƠNg1
giới thiệu về lò Nung
1.1.Cấu tạo hệ thống lò nung công nghiệp.
Lò lung công nghiệp là loại lò dùng nhiên liệu khí gas, kích thước và khối lượng lớn. Cấu tạo của lò gồm 3 bộ phận chính :
+ Vỏ lò ( phần cơ khí).
+ Lớp bảo ôn.
+ Hệ thống đường ống dẫn khí và đầu đốt.
Kích thước khuôn khổ của lò:
Dài x rộng x cao = a x b x h = 59 x 1,2 x 2 (m).
trong đó:
a- Chiều dài của lò.
b- Chiều rộng của lò.
h- Chiều cao của lò.
Nhiệt độ nung: Tmax=13000C , Tmin= 3000C.
Thời gian nung của lò có thể liên tục nhiều giờ mà vẫn đảm bảo độ an toàn lao động cũng như các chỉ số an toàn nói chung của một lò nung.
Phần vỏ lò làm bằng thép có kích thước và khối lượng lớn nhất bao quanh toàn bộ lò, do làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao và áp suất lớn, nên trong lòng của lò được bọc một lớp bảo ôn. Lớp bảo ôn này bao gồm gạch chịu lửa và bông thuỷ tinh, đây là một loại vật liệu hoá học chịu được nhiệt độ cao, khi làm việc ngọn lửa từ các đầu đốt sẽ phun vào lòng lò lúc đố nhiệt độ trong lòng lò rất cao (trên 1300 0C). Lớp bảo ôn còn có tác dụng giữ nhiệt độ của lò luôn ổn định không bị thoát nhiệt ra vỏ lò, chiều dầy của lớp bảo ôn là d=300 (mm).
Về cơ bản vỏ lò nung công nghiệp được cấu tạo bởi 4 phần chính là: Thân lò(1), buồng điều hoà (2), ống khói (3), hệ thống đường ống dẫn khí và nhiên liệu(4).
Trong 4 cụm này thì cụm thân lò có khối lượng và kích thước lớn nhất đồng thời đây cũng là cụm chi tiết quan trọng nhất, vì tất cả các chi tiết khác sẽ được lắp lên cụm thân lò.
1.1.1. Cấu tạo cụm thân lò TL-01-00-00.
Thân lò là cụm chi tiết chính dùng để lắp toàn bộ các cụm chi tiết khác như: buồng điều hoà, ống khói, toàn bộ đường ống dẫn khí và nhiên liệu. Chính vì vậy cụm thân lò sẽ chịu nhiệt độ cao và tải trọng lớn nhất, trên hình 1.1 sẽ giới thiệu về cụm thân lò.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top