Download miễn phí Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy Xích Líp - Đông Anh - Hà Nội





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN NHÀ MÁY 5
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XÍCH LÍP ĐÔNG ANH 5
I. LOẠI NGÀNH NGHỀ, QUI MÔ CÔNG TY 5
1.1 Loại ngành nghề 5
1.2 Quy mô nhà máy 6
II. GIỚI THIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA TOÀN NHÀ MÁY 6
2.1 Các đặc điểm của phụ tải điện 6
2.2 Các yêu cầu về cung cấp điện cho nhà máy 6
2.3 Phạm vi đề tài. 7
2.4 Danh sách các phân xưởng của toàn nhà máy: 7
CHƯƠNG II THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO CÁC HẠNG MỤC 9
I. THIẾT KẾ CHO CÁC HẠNG MỤC CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ NHÀ KHO 9
1.1 Thiết kế chiếu sáng cho các phân xưởng, nhà kho 9
1.2 xác định phụ tải điện cho các xưởng, nhà kho 18
II. THIẾT KẾ CHO HẠNG MỤC KHU PHỤ TRỢ SẢN XUẤT VÀ NHÀ BẢO VỆ 19
2.1 Thiết kế chiếu sáng cho khu phụ trợ sản xuất và nhà bảo vệ 19
2.2 Lựa chọn thiết bị tiêu thụ điện 25
2.3 Xác định phụ tải tính toán cho các phòng, các tầng và cả tòa nhà 31
IV. THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG PHỤC VỤ BẢO VỆ VÀ GIAO THÔNG ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY 33
4.1 Khái niệm cơ bản về đèn chiếu sáng công cộng 33
s4.2 Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng đường cho công ty.35
4.3 Xác định phụ tải tính toán cho hệ thống đền đường chiếu sáng nhà máy 39
4.4 Lựa chọn và thiết kế tủ điều khiển chiếu sáng 40
4.5 Kiểm tra điều kiện tổn thất: 42
4.6 Hệ thống tiếp địa cho cột đèn 44
CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO TOÀN NHÀ MÁY 46
I. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẤP ĐIỆN CÁC NHÀ MÁY 46
II. VẠCH PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 46
2.1 Lựa chọn cấp điện áp cho đường dây truyền tải từ hệ thống về nhà máy 46
2.2 Chọn phương án cung cấp điện: 47
III. THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI 48
3.1 Chọn máy biến áp phân phối: 49
3.2 Sơ đồ nguyên lý và mặt bằng trạm biến áp 50
3.3 Xác định vị trí đặt trạm BA 50
3.4 Thiết kế nối đất cho trạm biến áp 51
IV. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 54
4.1 Tính toán ngắn mạch 3 pha phía cao áp (N1) 54
4.2 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp 56
V. CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY 58
5.1 chọn các thiết bị phía cao áp và hạ áp 58
5.2 Chọn Aptomat 60
5.3 chọn cáp và dây dẫn điện 64
5.4 Chọn thanh cái 69
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT CHO NHÀ MÁY XÍCH LÍP ĐÔNG ANH 72
I. Tổng quan về chống sét: 72
1.1 khái niệm cơ bản 72
1.2 Các giải pháp chống sét được biết đến 73
1.3. Chọn giải pháp chống sét 75
1.4 Thiết kế chống sét cho từng hạng mục 77
II. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT AN TOÀN ĐIỆN 78
2.1 Phương pháp tính nối đất 78
2.2 Thiết kế hệ thống nối đất chống sét và an toàn điện cho các hạng mục 80
PHẦN II 82
PHẦN II THIẾT KẾ ĐIỆN NHẸ - THIẾT KẾ HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT 82
CHO NHÀ MÁY XÍCH LÍP – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 82
I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT CHO NHÀ MÁY 82
II LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT AN NINH BẢO VỆ NHÀ MÁY XÍCH LÍP – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 84
2.1 Vị trí lắp đặt camera 84
2.2 Cơ sở thiết kế 84
2.3 Phương án thiết kế 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

2.11 Lựa chọn thiết bị điện cho nhà bảo vệ:
+ Nhà bảo vệ: diện tích 19,89(m2), bao gồm các thiết bị quạt treo tường ,quạt thông gió và ổ cắm điện.
- Với ổ cắm: ta chọn loại ổ cắm đôi, công suất 500W(15Ampe). Số lượng là 4 chiếc.
- Với quạt thông gió: ta chọn loại ốp trần và gắn tường, do Trung Quốc sản xuất. Model ECPL/EWPL có các thông số sau 220/50HZ và 55W.
- Với quạt trần chọn loại vinaWind công ty điện cơ Thống Nhất có các thông số 220v-50Hz-80W. Số lượng 1.
- Ngoài ra cạnh cửa ra vào xí nghiệp ta còn một bộ động cơ xửa xếp có công suất 750 W.
*Để có được công suất đặt của điều hòa, ta thực hiện qui đổi sau :
Ta có 12.000 BTU = 1KW
Vậy với các điều hòa tương ứng sẽ có các công suất là:
Điều hòa 12.000BTU có công suất 1KW
Điều hòa 18.000BTU có công suất 1,5KW
Điều hòa 24.000BTU có công suất 2KW
Bảng thống kê lựa chọn thiết bị cho các phòng:
Nhà phụ trợ
Tên phòng
Diện tích
S (m2)
Điều hòa
(Công suất×số lượng)
Quạt trần
ổ cắm điện
Quạt thông gió
Tổng công suất Pdl(W)
T 1
Phòng làm việc 1
114,93
2000W×3
0
500W×10
11000
Phòng làm việc 2
89,544
(2000W×2)
+(1000W×1)
0
500W×10
10000
Phòng làm việc 3
59,616
1500W×2
0
500W×7
6500
Phòng làm việc 4
45,36
(1000W×1) +(1500W×1)
0
500W×7
6000
Phòng làm việc 5
86,58
(2000W×2) +(1000W×1)
0
500W×10
10000
Phòng trực
28,08
0
80W×1
500W×3
1580
Phòng trưng bày
145,704
2000W×4
0
500W×12
60W×1
14060
Nhà WC
tầng 1
56,16
0
0
0
60W×1
60
T 2
Phòng làm việc 6
101,52
(2000W×2) +(1500W×1)
0
500W×10
10500
Phòng làm việc 7
86,85
(2000W×2) +(1000W×1)
0
500W×10
10000
Phòng họp
119,964
2000W×3
0
500W×10
11000
Phòng kế toán
59,616
1500W×2
0
500W×7
6500
Kho kế toán
45,36
0
80W×1
500W×1
580
Phòng giám đốc
86,58
(2000W×2) +(1000W×1)
0
500W×10
10000
Phòng phó gd 1
59,124
1500W×2
0
500W×7
6500
Phòng phó gd 2
74,736
2000W×2
0
500W×10
9000
Phòng WC tầng 2
56,16
0
0
0
60W×1
60
Nhà bảo vệ
+ (động cơ cửa xếp 750W)
119,93
80W×1
500W×4
60W×1
2890
2.3 Xác định phụ tải tính toán cho các phòng, các tầng và cả tòa nhà
Sau khi đã lựa chọn và tính toán được các thiết bị và chiếu sáng của mỗi phòng,ta sẽ tính được công suất tính toán cho mỗi phòng, cho mỗi tầng và cho cả khu nhà. Đây là khu văn phòng ta có hệ số hệ số cos=0,8. Hệ số Knc= 0,8. (tra giáo trình ccd-34)
Ðối với phòng làm việc số 1: phòng có diện tích 114,93m2, bao gồm các thiết bị điều hòa, quạt thông gió, ổ cắm điện. Khi số giá trị Pd=Pdh+Ptg+Poc+PcsVới: PĐ là công suất đặt.
Pdh là công suất các máy điều hòa.
Ptg là công suất quạt thông gió.
Poc là công suất ổ cắm điện.
Pcs là công suất chiếu sáng tổng cho 1 phòng
Ta có công suất đặt của phòng làm việc số 1 là:
PĐ = åP = PCS + Ptg+ PĐH + POC
PĐ = 960 + 11000 = 11960(W) = 11,96(KW)
Với hệ số Ksd = 0,8 ta có công suất tính toán của phòng làm việc số 1 là:
Ptt = Pd × ksd = 11,96 × 0,8 = 9568(W) = 9,568(KW)
Với hệ số cos=0,8 ta tính được dòng điện tính toán theo công thức:
Itt = = = 54,4(A)
Đối với các phòng còn lại ta cũng áp dụng cách tính trên để tìm được công suất tính toán.Việc tính toán này sẽ giúp ích cho ta trong quá trình thiết kế và lựa chọn tủ điện,đường dây sau này. Ta có bảng tính công suất phụ tải các phòng như sau:
Nhà phụ trợ
Tên phòng
Pcs
(W)
Pđl
(W)
Ptt
(W)
Itt(A)
Tủ điện
T1
Phòng làm việc 1
960
11000
9568
54,4
H1.1
Phòng làm việc 2
720
10000
8576
48,7
H1.2
Phòng làm việc 3
480
6500
5584
31,7
H1.4
Phòng làm việc 4
480
6000
5184
29,5
H1.5
Phòng làm việc 5
720
10000
8576
48,7
H1.6
Phòng trực + 20 đèn hành lang
160+1200
2352
1379,2
13,4
H1.8
Phòng trưng bày
1200
14060
12208
69,4
H1.7
Nhà vệ sinh1+2 đèn hành lang
90+120
60
216
1,2
H1.3
T1
51291,2
TPP4
T2
Phòng làm việc 6
960
10500
9168
52
H2.1
Phòng làm việc 7
720
10000
8576
48,7
H2.8
Phòng họp
960
11000
9568
54,4
H2.2
Phòng kế toán
480
6500
5584
31,7
H2.4
Kho kế toán
320
580
720
4
H2.5
Phòng giám đốc
720
10000
8576
48,7
H2.6
Phòng phó gd 1
480
6500
5584
31,7
H2.7
Phòng phó gd 2
720
9000
7776
44,2
H2.9
Nhà vệ sinh tầng 2
90
60
120
0,68
H2.3
Hành lang tầng 2
960
768
4,4
TĐ2
T2
56440
TĐ2
Nhà bảo vệ
255
2890
2516
14,3
TPP4
Từ các số liệu vừa thống kê trên, ta sẽ tính được PTTT cho mỗi tầng và cho cả khu nhà phụ trợ sản xuất:
Tầng 1 gồm 8 phòng và hành lang(n=9):
PT1 = Ptt T1 × Kdt = 51291,2 × 0,7 = 35903,8(W)
Tầng 2 gồm 9 phòng và hành lang:
PT2 = Ptt T2 × Kdt = 56440 × 0,7 = 39508(W)
Cả khu nhà chỉ có 2 tầng nên ta có:
PttT = (PT1 + PT2) × Kdt = 35903,8 + 39508 = 75411,8(W).
Với hệ số cos=0,8 ta tính được công suất toàn phần của toàn khu nhà:
Stt = 94264,8(VA) = 94,265(KVA)
IV. THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG PHỤC VỤ BẢO VỆ VÀ GIAO THÔNG ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY
4.1 Khái niệm cơ bản về đèn chiếu sáng công cộng
4.1.1 Các thông số hình học :
h là chiều cao đèn
l là chiều rộng mặt đường
e là khoảng cách giữa 2 bộ đèn liên tiếp
a là khoảng cách hình chiếu của đèn đến mép đường
s là khoảng cách hình chiếu của đèn đến chân cột. Các loại cần đèn S = 0,5; 1; 1,5; 2; 2,4
Hình 2.2: Sơ đồ cột đèn đường
4.1.2 Phân loại bộ đèn đường:
Căn cứ vào biểu đồ cường độ sáng bộ đèn đường được chia làm 3 kiểu:
+Kiểu chụp sâu: Ánh sáng phát ra trong phạm vi hẹp, tránh được chói lóa và thường dùng cho những nơi có địa hình đặc biệt như: Khúc cua, đường dốc.
+Kiểu chụp vừa: Ánh sáng phát ra trong phạm vi trung bình, dùng rộng rãi nhất là đèn Natri cao/thấp áp và thủy ngân cao áp. Kiểu này dùng cho các loại đường thông thường và phổ biến nhất.
+Kiểu chụp rộng: Ánh sáng phát ra rộng theo mọi hướng, có khả năng gây chói lóa cho người quan sát cho người quan sát, để hạn chế chói lóa thường đặt bóng trong các quả cầu mờ. Loại này dùng chiếu sáng vỉa hè,đường đi nội bộ, dải phân cách rộng.
900
800
Imax
Hình 2.3: Góc chiếu của đèn
Bộ đèn chụp rộng tương đối lóa mắt và ít gặp trong chiếu sáng đường ô tô,nhưng thường dùng cho các vùng có nhiều người đi bộ (quảng trường, nơi dạo mát, khu nhà ở). Độ chói của chúng có thể chấp nhận được khi đặt đèn trong các quả hình cầu khuếch tán ánh sáng được tính toán một cách hợp lí.
Các bộ đèn chụp vừa phân bố ánh sáng rộng thường thích hợp với nguồn sáng dạng ống có độ chói nhỏ, ví dụ đèn Natri thấp áp hay Natri cao áp, đèn ống huỳnh quang.
4.1.3 Những kiểu bố trí đèn điển hình:
a) Bố trí đèn 1 phía (một bên đường): Đó là trường hợp đường tương đối hẹp hay 1 phía có hàng cây, chỗ uốn cong. Trong trường hợp này sẽ bố trí đèn ở ngoài chỗ uẩn khúc để đảm bảo hướng tầm nhìn cho phép đánh giá tầm quan trọng chỗ rẽ.
Sự đồng đều của độ rọi ngang được đảm bảo bằng giá trị hl
b) Bố trí 2 bên so le: Dành cho các đường 2 chiều, độ rọi nói chung sẽ đều hơn những phải tránh chỗ uốn khúc không có lợi khi lái xe. Tính đồng đều của độ chói ngang đòi hỏi cao của đèn h 1/3.
c) Bố trí 2 bên đối diện: Đối với đường rất rộng hay khi cần đảm bảo độ cao nhất định cho đèn. Sự đồng đều của độ chói ngang cần thiết có h0,5.l
d) bố trí theo trục đường: Được sử dụng trong trường hợp đòi hỏi giải phân cách ở giữa. Sự bố trí như vậy chỉ cho ph...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top