Download miễn phí Đồ án Thiết kế lưới điện, hệ thống điện khu vực





MỤC LỤC
Chương 1:Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống 4
Chương 2:Dự kiến các phương án nối dây và so sánh các phương án về mặt kỹ thuật .7
Chương 3:So sánh kinh tế các phương án 27
Chương 4: Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện .31
Chương 5:Tính phân bố công suất của mạng điện và tính chính xác
điện áp tại các nút trong mạng điện .33
Chương 6:Lựa chọn cách điều c hỉnh điện áp trong mạng điện .63
Chương 7:Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của mạng điện .66
Tài liệu tham khảo .69
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vào bảng ta thấy tổn thất lớn nhất sau sự cố của mạng là khi đứt một dây trên đường dâyN-2 của nhánh N-2-3 :
U%maxsc= U%maxsc + ∆U%maxbt=20,35( %).
7)Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn lúc sự cố:
Ta có bảng:
Đoạn đường dõy
Loại dõy
Isc(A)
Icp(A)
N-1
AC-70
185,266
265
N-2
AC-185
395,338
510
2-3
AC-95
198,256
330
N-4
AC-95
221,582
330
N-5
AC-95
234,672
330
N-6
AC-95
238,22
330
Bảng 2-18
Ta thấy các dây dẫn đều thoả mãn điều kiện phát nóng
VI)Phương án V:
1)Sơ đồ nối dây:
N
6
1
2
3
4
5
Hình 2-5
Xét mạng kín sau
N
l1
l3
2
5
l2
Hình 2-6
Với giả thiết rằng các đường dây trong mạng kín đồng nhất (cùng loại dây dẫn ,cùng tiết diện) .Từ đó ta tính được các dòng công suất trong mạng kín như sau:
Với chiều dài các đoạn cho trên hình vẽ
S = =
=37,061 + j22,978 (MVA).
S = S-S=5,061+j3,138 (MVA).
S = S - S = 32,939+j20,422 (MVA).
Từ đó ta nhận thấy điểm 5 là điểm phân chia công suất duy nhất của mạng kín.
2)Các thông số phương án:
Đoạn
N-1
N-5
5-2
N-2
N-3
3-4
N-6
Pmax(MW)
30
32,939
5,061
37,061
72
38
40
Qmax(MVAr)
18,6
20,422
3,138
22,978
34,848
18,392
21,448
l(km)
72,11
94,87
31,62
80
98,49
41,23
94,87
Bảng 2-19
3) Tính điện áp danh định cho hệ thống dựa trên công thức kinh nghiệm:
Ui=4,34.
Từ đú ta cũng xỏc định được Uđm = 110 (kV)
4) Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây:
áp dụng tương tự như tính toán với phương án trên ta thu được bảng sau:
Đoạn
Smax(MVA)
Ilni (A)
Fkt(mm2)
Dây dẫn
ro(Ω/km)
xo(Ω/km)
N-1
35,298
92,633
84,212
AC-70
0,45
0,440
N-5
38,756
101,708
92,462
AC-95
0.17
0,409
5-2
5,955
15,628
14,207
AC-70
0,45
0,44
N-2
43,606
114,436
104,033
AC-95
0,33
0,429
N-3
79,99
209,919
190,835
AC-185
0,17
0,409
3-4
42,217
110,791
100,719
AC-95
0,33
0,429
N-6
45,387
119,11
108,282
AC-95
0,33
0,429
Bảng 2-20
5) Tính toán tổn thất trên đường dây trong các chế độ vận hành bình thường và sự cố:
Đoạn
P(MW)
Q(MVAr)
R(Ω)
X(Ω)
∆Umaxbt(%)
N-1
30
18,6
16,225
15,864
6,46
N-5
32,939
20,422
31,307
40,7
15,39
5-2
5,061
3,138
14,229
13,913
N-2
37,061
22,978
26,4
34,32
14,6
N-3
72
34,848
8,371
20,141
10,78
3-4
38
18,392
6,803
8,844
3,48
N-6
40
21,448
15,654
20,35
8,78
Bảng 2-21.
Đối với mạch vòng đã xét ở trên ta thấy:
Bởi trong mạch vòng này chỉ có một điểm phân chia công suất là nút 5, do đó nút này sẽ có điện áp thấp nhất trong mạch vòng , nghĩa là tổn thất điện áp lớn nhất trong mạch vòng bằng:
∆Umax% = ∆U%=15,39%.
Khi ngừng đoạn N-2 tổn thất điện áp trên đoạn N-5 bằng :
∆U% =
= = 32,7%
6) Tổng kết phương án:
Ta thấy tổn thất điện áp quá lớn , phương án mạch vòng bị loại bỏ .
VI) Tổng kết các phương án:
Ta có bảng sau:
P.án
I
II
III
IV
V
9,55%
15,892%
11,73%
11,73%
15,39%
19,1%
27,478%
20,35%
20,35%
32,7%
Bảng 2-22.
Qua phân tích các phương án ta thấy các phương án số I,III ,IV là đạt yêu cầu về kỹ thuật. Vì vây ta tiết tục xét tiếp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án này để từ đó rút ra phương án hợp lý nhất và cũng là phương án tối ưu .
SO SáNH Về MặT KINH Tế Và LựA CHọN
PHƯƠNG áN HợP Lý NHấT .
I) Đặt vấn đề:
Để so sánh về mặt kinh tế ta phải dựa vào hàm tính toán chi phí hàng năm Z để tìm ra Zmin. Phương án nào mà có Zmin thì đó chính là phương án tối ưu.
Trong khi tính toán về mặt kinh tế ta có các giả thiết sau:
Số lượng máy biến áp bằng nhau
Số lượng máy cắt bằng nhau
Số lượng dao cách ly bằng nhau
Chi phí vận hành hàng năm được tính toán theo công thức:
Y = a.K + A.C
Tính toán chi phí hàng năm theo công thức:
Z= (a.+ a). K +A.C
Z = a. K + Y
Trong đó
a : Hệ số vận hành avh=0,07.
a : Hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn lấy bằng a= = = 0,125.
T: Thời gian thu hồi vốn lấy T= 8 năm.
C=500đ/KWh=5.105đ/MWh là giá một kWh(MWh) điện năng bị tổn thất
A =:Tổn thất điện năng hàng năm
:Tổng tổn thất công suất ở chế độ cực đại
:Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
=(0,124+Tmax.10-4)2.8760
=(0,124+5000.10-4)2.8760
=3411(h)
K=
Koi : Giá thành tổng hợp của 1km đường dây 1 mạch .
loi : Chiều dài của đường dây thứ i.
Z=(0,07+0,125).Kd+3411.5.105.
Tra phụ lục ta có giá tiền các loại dây như sau:
Loại dây
AC-70
AC-95
AC-120
AC-150
AC-185
AC-240
Loại cột
Ko(10 đ/km)
168
224
280
336
392
444
Bê tông
K0(10 đ/km)
208
283
354
403
441
500
Cột thép
Bảng 3-1
Ta tính toán dựa vào các số liệu đã tính được ở chương trước
=i
I)Phương án I:
Bảng tổng kết :
Đường dõy
Loại dõy
l
(km)
R
(Ω)
P
(MW)
Q (MVAr)
∆P (MW)
ko.10
(đ/km)
K.10
(đ)
N-1
AC-95
72,11
11,898
30
18,6
1,225
283
32651,41
N-2
AC-95
80
13,2
32
19,84
1,547
283
36224,00
N-3
AC-95
98,49
16,251
34
16,456
1,916
283
44596,27
N-5
AC-95
113,14
18,668
38
18,392
2,75
283
51229,79
N-5
AC-95
94,87
15,654
38
23,56
2,586
283
42957,14
N-6
AC-120
94,87
12,81
40
21,448
2,181
354
53734,37
Tổng
12,205
261392,9
Bảng 3-2
A = = 12,205.3411=41631,255(MWh).
chi phí vận hành hàng năm : Y = 0,07.261392,98.10+41631,255.10.500
=39113,1361.10(đ).
chi phí tính toán hàng năm: Z = 0,125.261392,98.10+39113,1361.10
=71787,2586.10 (đ).
II) Phương án số III:
Tương tự phương án số I ta cũng có bảng tổng kết sau:
Đường dõy
Loại dõy
l
(km)
R
(Ω)
P
(MW)
Q (MVAr)
∆P (MW)
ko.10
(đ/km)
K.10
(đ)
N-1
AC-185
72,11
6,129
68
42,16
3,243
441
50880,816
1-5
AC-95
31,62
5,217
38
23,56
0,862
283
14317,536
N-2
AC-185
80
6,8
66
36,296
3,188
441
56448
2-3
AC-95
41,23
6,803
34
16,456
0,802
283
18668,944
N-4
AC-95
113,14
18,668
38
18,392
2,75
283
51229,792
N-6
AC-95
94,87
15,654
40
21,448
2,665
283
42957,136
Tổng
13,51
234502,224
Bảng 3-3
A=13,51.3411=46082,61(MWh).
chi phí vận hành hàng năm : Y = 0,07.234502,224.10+46082,61.10 .500
=39456,461.10(đ).
chi phí tính toán hàng năm: Z = 0,125.234502,224.10+39456,461.10
=68769,239.10(đ).
III) Phương án số IV:
Tương tự phương án số I ta cũng có bảng tổng kết sau:
Đường
dõy
Loại dõy
l (km)
R (Ω)
P (MW)
Q (MVAr)
∆P (MW)
ko.10
(đ /km)
K. 10
(đ)
N-1
AC-70
72,11
16,225
30
18,6
1,671
208
23998,208
N-2
AC-185
80
6,8
66
36,296
3,188
441
56448
2-3
AC-95
41,23
6,803
34
16,456
0,802
283
18668,914
N-4
AC-95
113,14
18,668
38
18,392
2,75
283
51229,792
N-5
AC-95
94,87
15,654
38
23,56
2,586
283
42957,136
N-6
AC-95
94,87
15,654
40
21,448
2,665
283
42957,136
Tổng
13,662
236259,216
Bảng 3-4
A = = 13,662.3411=46601,082 (MWh).
chi phí vận hành hàng năm : Y = 0,07.236259,216.10+46601,082.10.500
=39838,686.10 (đ) .
chi phí tính toán hàng năm: Z = 0,125.236259,216.10+39838,686.10
=69371,088 (đ).
VI) Tổng kết các phương án và lựa chọn phương án tối ưu nhất:
Từ các phương án ta có các bảng chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu so sánh
Phương án
I
Phương án
III
Phương án
IV
∆U%maxbt
9,55%
11,73%
11,73%
∆U%maxsc
19,1%
20,35%
20,35%
∆A(MWh)
41631,255
46082,61
46601,082
Y.106(đ)
39113,1361
39456,461
39838,686
Z.106(đ)
71787,2586
68769,239
69371,088
Bảng 3-6
Từ bảng trên ta có:phương án số III là phương án tối ưu
Vậy ta chọn phương án số III là phương án để tính toán tiếp trong thiết kế này .
lựa chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây toàn
mạng điện
I) Đặt vấn đề:
1)Lựa chọn trạm sử dụng:
Trong sơ đồ này ta cần sử dụng đến 3 loại trạm
Trạm nguồn
Trạm trung gian
Trạm cuối
Toàn bộ là hộ loại 1 nên ta chọn sơ đồ trạm sử dụng hai máy biến áp .
a) Trạm nguồn:
Trạm nguồn là trạm biến áp tăng áp từ UMF đến Uđm của mạng. Và thường dùng hai hệ thốn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top