quataoxanh0_0

New Member

Download miễn phí Báo cáo Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối artemia trên ruộng muối





 
 
 
MỤC LỤC. i DANH SÁCH BẢNG . iii DANH SÁCH HÌNH . iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
PHẦN II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
2.1. Hệ thống phân loại Artemia. 3
2.2. Vòng đời và đặc điểm sinh học Artemia. 3
2.3. Tính ăn của Artemia và việc sử dụng tảo trong gây nuôi Artemia . 5
2.4. Khả năng thích nghi với các điều kiện môi trường . 6
2.5. Giá trị dinh dưỡng của sinh khối Artemia và phương pháp giàu hóa . 7
2.6. Hoạt động nuôi sinh khối Artemia trên thế giới và Việt nam . 8
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11
3.1. Xác định phương pháp thu sinh khối tối ưu trên ruộng muối. .11
3.1.1. Bố trí thí nghiệm .11
3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu .11
3.2. Ảnh hưởng chất lượng của tảo phân lập và tảo tạp lên chất lượng sinh khối của Artemia.15
3.2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .15
3.2.2. Bố trí thí nghiệm .16
3.3. Gây nuôi tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân . .19
3.3.1. Tảo giống .19
3.3.2. Mô tả hệ thống nuôi cấy tảo.19
3.3.3. Qui trình nhân giống Tảo .20
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22
4.1. Xác định phương pháp thu sinh khối tối ưu trên ruộng muối. .22
4.1.1. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi .22
4.1.2. Sinh học Artemia.24
4.1.3. Năng suất sinh khối .31
4.2. Ảnh hưởng của tảo phân lập và tảo tạp lên chất lượng sinh khối Artemia.
.34
4.2.1. Thí nghiệm 1.34
4.2.2. Thí nghiệm 2.36
4.3. Gây nuôi tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân . .43
4.3.1. Điều kiện môi trường.43
4.3.2. Biến động mật độ tảo và hàm lượng chlorophyll-a qua các cấp nuôi: .45
 
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .51
5.1. Kết luận .51
5.2. Đề xuất .52
PHỤ LỤC.59
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n là Cal nhựa (30lít) hay đóng trong các bao nilon dùng trong vận chuyển tôm và giữ ở nhiệt độ bình thường. Sau đó tảo được cấy ra 3 keo thuỷ tinh (10 lít/keo), tỉ lệ tảo giống theo thể tích nuôi là 20 %; sau thời gian nuôi cấy
3 ngày, tảo này được dùng làm giống để cấy ra 3 bể (100 lít) và như thế cứ tiếp tục tảo được cấy ra ở các bể có thể tích lớn hơn 500 lít, 2m3, 15m3. Ở các giai đoạn nhân giống từ quy mô 100 lít trở lên, tảo giống được dùng với tỷ lệ 10% thể tích nuôi mới sau khi đạt mật độ trên 1triệu tb/ml.
Nguồn nước biển
Nước biển được bơm từ ao lắng của hệ thống nuôi Artemia vào các bể cấy tảo bằng máy bơm chìm. Trước khi sử dụng nước biển đều được xử lý bằng Clorine 30pPhần mềm trong thời gian 2 ngày.
Liều lượng sử dụng dung dịch Walne (Phụ lục 1): Dung dịch Walne được sử dụng cho tất cả các bể (trừ ao đất) với liều lượng là 2ml Walne + 2ml Silic + 0.1ml Vitamin/lít nước cần cấy tảo. Chỉ bổ sung muối dinh dưỡng Walne vào ngày cấy tảo đầu tiên.
Chỉ tiêu theo dõi
Một số yếu tố môi trường và phương pháp phân tích
Nhiệt độ (°C): được đo bằng nhiệt kế thuỷ tinh 2 lần/ngày vào lúc 7 giờ và 14 giờ. Độ mặn (‰): được đo bằng khúc xạ kế (Salinometer) 1 lần/ngày vào lúc 7 giờ. pH: được đo bằng pH kế 2 lần/ngày vào lúc 7 giờ và 14 giờ.
Độ trong (cm): đo bằng đĩa Sechi 1 lần/ngày vào lúc 14 giờ. Mức nước (cm): được ghi nhận vào lúc 7 giờ mỗi ngày
Chlorophyll_a (Phương pháp phân tích Xem Phụ lục 3): Thu mỗi ngày, riêng đối với ao thì thu đều ở 4 góc ao, sau đó mẫu được lọc tại Trại thực nghiệm Vĩnh Châu (mỗi lần lọc, lượng nước lọc từ 200 – 400ml tuỳ từng trường hợp vào độ đục của bể nuôi) để trong lọ màu tối và giữ trong tủ lạnh. Mẫu này được chuyển về Phòng thí nghiệm hoá thuộc bộ môn thuỷ sinh học ứng dụng, Khoa thuỷ sản để phân tích.
Xác định mật độ tảo: Thu mẫu mỗi ngày, riêng đối với ao thì thu đều ở 4 góc ao, sau đó mẫu được cố định formol (2%) và được đếm ngay tại Trại Thực nghiệm Vĩnh châu bằng buồng đếm hồng cầu BÜker.
Đạm, Lân (Phương pháp phân tích xem Phụ lục 3): Được thu 3 lần trong tuần vào các ngày thứ I, III, VII. Mỗi mẫu thu đúng 1 lít, giữ trong tủ lạnh và được chuyển về Phòng thí nghiệm hoá thuộc bộ môn Thuỷ sinh học ứng dụng, Khoa Thuỷ sản để phân tích.
Xử lý số liệu
Tốc độ phân chia của tảo được xác định theo công thức:
∑ µ = log 2( Nt / N 0)
Trong đó, ∑µ: trị số trung bình của tốc độ phân chia tế bào tảo
Nt: Mật độ tảo ở thời điểm t
N0: Mật độ tảo ở thời điểm ban đầu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel (số trung bình, độ lệch) và so sánh thống kê
(một nhân tố) theo phần mềm Statistica, phiên bản 6.0.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Xác định phương pháp thu sinh khối tối ưu trên ruộng muối.
4.1.1. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi
Nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của Artemia. Theo Vos và De la Rosa (1980) cho rằng giới hạn sống của Artemia từ 0oC đến 37-38oC. Cũng dòng Artemia San francisco được nuôi tại Philipine thì Delos Santos et al., (1980) cho rằng nhiệt độ thích hợp của dòng này là 35oC.
Artemia được nuôi ở ruộng muối Vĩnh Châu và Bạc Liêu có thể tồn tại ở nhiệt độ
38-41oC thậm chí đến 42oC. Tuy nhiên, ở nhiệt độ này quần thể Artemia có biểu hiện chết rải rác hay hàng loạt tùy thuộc vào các nhân tố khác trong ao nuôi và các giai đoạn phát triển của chúng (Hồ Thanh Hồng, 1986; Nguyễn Văn Hòa et al., 1994).
Biến động nhiệt độ trung bình trong 12 tuần nuôi
38
36
34
32
30
Nhiệt độ (oC)
28
26
24
22
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tuần

7 giờ 14 giờ
Hình 4.1: Nhiệt độ trung bình của các ao nuôi thí nghiệm
Kết quả cho thấy biến động nhiệt độ trung bình vào buổi sáng và chiều có khuynh hướng tăng dần từ tuần 1 đến tuần 12 (cuối tháng 1 đến giữa tháng 4). Tuy nhiên, nhiệt độ tăng cao vào tuần 5 (khoảng gần cuối tháng 2) và giảm thấp hơn so với các tuần khác vào tuần 6 và 8 do ảnh hưởng thời tiết bất thường như nắng nóng xuất hiện sớm và các đợt không khí lạnh xuất hiện vào giữa tháng 3.
Nhiệt độ trung bình vào lúc 7 giờ sáng dao động từ 22,4-27,1oC; thấp nhất là ở tuần thứ 1 và 2 (22,4oC). Do ảnh hưởng của thời tiết lạnh khi thả giống nên quần thể phát triển chậm, biểu hiện rõ nhất là quần thể chỉ bắt đầu xuất hiện bắt cặp sau 10-11 ngày nuôi trong khi đó thường Artemia xuất hiện bắt cặp sau 7-8 ngày nuôi (Brands, 1992).
Hiện tượng này cũng xảy ra ở hầu hết các lô dân nuôi thu trứng bào xác. Nhìn chung, biến động nhiệt độ vào lúc 7 giờ sáng không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của quần thể và năng suất sinh khối trong ao nuôi.
Nhiệt độ trung bình trong suốt đợt thí nghiệm vào lúc 14 giờ là 34,7oC cao hơn so với thí nghiệm năm 2004 (33,6oC) và có khuynh hướng tăng từ tháng 1 đến tháng 4. Nhiệt độ tăng cao (36-39oC) và kéo dài từ tuần thứ 10 (từ đầu tháng tư trở về sau), đây là thời điểm nóng nhất trong năm, cùng với ít gió hay không có gió vào đêm gây ra quần thể Artemia chết rải rác mỗi ngày (nhiều nhất là con non và cá thể già) làm cho khả năng phục hồi của quần thể rất thấp do sinh trưởng và thành thục của Artemia bị chậm lại. Trong quá trình theo dõi chúng tui thấy vào những ngày nhiệt độ >38oC, Artemia có hiện tượng tập trung từng đám và bơi lội chậm trên tầng mặt của ao nuôi, có thể nhiệt độ cao cùng với độ mặn cao đã làm giảm sự hoà tan của khí oxy vào nước làm cho Artemia hô hấp khó khăn và chúng phải huy động sắc tố Hêmôglôbin (Hb) nên cơ thể có màu đỏ (Nguyễn Văn Hoà et al., 1994). Nhiệt độ càng cao thì tỉ lệ Artemia cái đẻ con (Nauplii) tăng và sức sinh sản giảm (Nguyễn Thị Ngọc Anh và
Nguyễn Văn Hòa, 2004). Kết quả cho thấy, nhiệt độ vào lúc 14 giờ tăng cao vào tuần thứ 10-12 vượt quá ngưỡng nhiệt độ thích hợp đối với Artemia (Brand et al., 1995) đã làm giảm thấp năng suất sinh khối trong ao nuôi trong thời điểm này.
Bảng 4.1: Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi
Yếu tố môi trường
Nghiệm thức 1
Nghiệm thức 2
Nghiệm thức 3
Nghiệm thức 4
Độ mặn (‰)
Độ đục (cm) Mức nước (cm)
80,5±8,67
39,5±12,7
16,9±6,43
80,9±8,74
39,9±19,3
17,0±6,31
80,2±8,37
38,7 ± 12,6
16,7±6,17
79,4±9,29
41,6±13,3
17,0±6,83
Độ mặn (Bảng 4.1)
Kết quả cho thấy độ mặn giữa các nghiệm thức không sai biệt nhiều và nằm trong khoảng thích hợp (Nguyễn Văn Hòa, 2002). Độ mặn của các nghiệm thức dao động trung bình 80,2‰, cao nhất 102‰ và thấp nhất là 70‰ thường xảy ra vào 2-3 tuần sau khi cấy giống do nâng cao dần mức nước để tăng không gian sống cho Artemia (đầu vụ nước mặn rất hiếm). Tuy nhiên, khi độ mặn thấp hơn 80‰ xảy ra vào tuần thứ 2-3, trong ao nuôi xuất hiện Copepods là địch hại đối với ấu trùng Artemia và cạnh tranh thức ăn, tuy nhiên hiện tượng này đã được khắc phục bằng cách cấp nước có độ mặn cao nhằm duy trì độ mặn ở tất cả các ao từ 80‰ trở lên.
Mức nước (Bảng 4.1)
Trong ao nuôi Artemia, diện tích mương quanh ao chiếm từ 15-20% diện tích ao nuôi nên mức nước trong ao nuôi được tính từ đáy ao...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm nâng Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp nâng cao tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị Luận văn Kinh tế 0
D báo cáo thực hành ĐTM dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ Khoa học Tự nhiên 0
T Nâng cao chất lượng quảng cáo trên báo trực tuyến ( khảo sát từ 01/2009 đến năm 09/2011) Văn học 0
T Báo cáo Triển khai, quản trị, duy trì & nâng cấp hệ thống mạng doanh nghiệp Công nghệ thông tin 0
Y Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao Tài liệu chưa phân loại 0
B Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của c Luận văn Kinh tế 0
A Nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần VIMECO Tài liệu chưa phân loại 2
D Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top