Dowle

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp 8
1.2. Yêu cầu và các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp 38
1.3. Vai trò của việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp 44
Chương 2: THỰC TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 49
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng các khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dương 49
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 60
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 79
3.1. Phương hướng bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 79
3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 81
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t của phát triển bền vững là quá trình phát triển kinh tế - xã hội một cách lành mạnh, dựa trên việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên kết hợp với bảo vệ môi trường. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ:"Phát triển nhanh hiệu quả và bền vững.Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” [23]. Quan điểm phát triển bền vững được tiếp tục thể hiện trong Nghị quyết 41/NQTW ngày 15/11/2004 về tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững [7].
Theo quy định tại khoản 4 điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 thì "phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường" [45, tr.7].
Trong mỗi quốc gia để đảm bảo phát triển bền vững đòi hỏi phải: coi các biện pháp bảo vệ môi trường là yếu tố cấu thành trong các chiến lược hay các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương, của vùng và của từng tổ chức; cần tạo ra bộ máy và cơ chế quản lý có hiệu quả để có thể tránh được tham nhũng và lãng phí các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên; hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công khai của các quá trình đó đảm bảo cho các quyết định, chính sách ban hành nhằm vào sự phát triển bền vững, các dự án đầu tư phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của dự án.
Như vậy, rõ ràng cần có quan điểm đúng đắn trong khi tăng trưởng và phát triển kinh tế thì cần kết hợp bảo vệ môi trường. Điều tất yếu khi tiến hành sản xuất ở các khu công nghiệp sẽ không tránh khỏi chất thải công nghiệp đổ vào môi trường rất nhiều. Vấn đề đặt ra là cần xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp như thế nào, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chất lượng cao và thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội hiện tại, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo phòng ngừa ô nhiễm môi trường, bằng cách giảm thiểu tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực do phát triển của các khu công nghiệp tới môi trường.
Như vậy, việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp có vai trò to lớn trong chiến lược phát triển bền vững. Khi các chủ thể hiểu được các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, thực hiện các quy định đó có nghĩa là họ đã góp phần vào việc đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và môi trường, đáp ứng nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người.
Kết luận chương 1
Thực hiện pháp luật về BVMT ở các KCN là toàn bộ những hành vi (hành động hay không hành động), những cách xử sự của các chủ thể pháp luật nhằm thực hiện pháp luật về BVMT. Pháp luật về BVMT là công cụ chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động BVMT. Thực hiện pháp luật về BVMT ở các KCN là quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ quyền con người được sống trong môi trường trong lành gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội, để phát triển bền vững đất nước, góp phần BVMT khu vực và toàn cầu.
Thực hiện pháp luật về BVMT ở các KCN đòi hỏi thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy những yếu tố tích cực để việc thực hiện pháp luật môi trường đạt hiệu quả trong đời sống thực tiễn. Do vậy, nắm chắc được vị trí, vai trò đặc trưng cũng như những yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật về BVMT ở các KCN là cơ sở lý luận để nghiên cứu và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về BVMT ở các KCN, từ đó nêu giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về BVMT ở các KCN tỉnh Hải Dương.
Ch­¬ng 2
Thùc tr¹ng khu c«ng nghiÖp vµ thùc hiÖn ph¸p luËt VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ë c¸c khu c«ng nghiÖp tØnh h¶i d­¬ng
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Hải Dướng
Hải Dương là tỉnh nằm ở trung tâm của Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên. Trên địa bàn tỉnh có nhiều trục đường giao thông quốc gia quan trọng chạy qua. Thành phố Hải Dương- trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trên trục quốc lộ 5, cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía tây, cách thành phố cảng Hải Phòng 45 km về phía đông.
Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nằm ở vị trí có nhiều hướng tác động mang tính liên vùng, Hải Dương có vai trò làm cầu nối thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long, cung cấp sản phẩm hàng hoá quan trọng và là địa bàn tham gia quá trình trung chuyển hàng hoá giữa hệ thống cảng biển và các tỉnh, thành phố trong vùng, trong nước. Do vậy, Hải Dương vừa có cơ hội tạo động lực phát triển, vừa phải đối mặt với các thách thức trong cạnh tranh.
Tỉnh Hải Dương được chia làm hai vùng chính, vùng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn. Vùng này chủ yếu là đồi, núi thấp phù hợp với xây dựng các cơ sở công nghiệp, du lịch và trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ. Vùng đồng bằng gồm các huyện, xã còn lại có độ cao trung bình 3-4 m, đất đai bằng phẳng, màu mỡ phù hợp với việc trồng cây lương thực, thực phẩm, cây ngắn ngày và xây dựng các cơ sở công nghiệp.
Hải Dương có hệ thống sông ngòi dầy đặc, diện tích khoảng 10.994 ha, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên của tỉnh. Có các sông lớn như Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Thầy, sông Lai Vu... Ngoài ra, còn có hệ thống thuỷ nông Bắc- Hưng- Hải. Hệ thống sông ngòi của tỉnh thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển vận tải đường thuỷ: vận tải hàng hoá từ các tỉnh phía bắc lưu thông với đường biển.
Dân số trung bình tỉnh Hải Dương là 1.711,5 ngàn người, tỷ suất tăng dân số tự nhiên 9,96%o phân bổ ở nông thôn tỷ lệ khá cao 84,4% với số dân là 1.445,1 ngàn người. Dân số thành thị tuy hàng năm có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp 15,6%. Tuy vậy, tỷ trọng dân số thành thị của Hải Dương vẫn cao hơn so với các tỉnh trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hải Dương là tỉnh có cơ cấu dân số trẻ, năm 2008 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 62% tổng dân số.
Với 62% số dân trong độ tu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Công tác xây dựng gia đinh văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn quận Tân Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top