Daley

New Member

Download miễn phí Luận văn Chính sách và pháp luật nông nghiệp Việt Nam và Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 9
1.1. Lịch sử ra đời, hình thành phát triển của WTO 9
1.1.1. WTO có nguồn gốc từ sự ra đời của GATT 9
1.1.2. Sự khác nhau giữa GATT và WTO 14
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ các nguyên tắc cơ bản của WTO 16
1.2. Lịch sử ra đời Hiệp định nông nghiệp trong WTO 19
1.2.1. Vòng đàm phán Urugoay (1986 - 1994) 19
1.2.2. Các yêu cầu của WTO liên quan đến nông nghiệp 24
1.2.3. Vai trò của Hiệp định nông nghiệp 26
1.3. Một số khái niệm cơ bản trong Hiệp định nông nghiệp 27
Chương 2: HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI TẠI MỘT SỐ NƯỚC 29
2.1. Các nội dung chính của Hiệp định nông nghiệp 29
1.2.1. Mục tiêu của Hiệp định nông nghiệp 29
1.2.2. Các nội dung chính của Hiệp định 30
2.1.2.1. Cơ hội tiếp cận thị trường 32
2.1.2.2. Hỗ trợ trong nước 34
2.1.2.3. Trợ cấp xuất khẩu 37
2.2. Chính sách pháp luật nông nghiệp của một số nước theo Hiệp định nông nghiệp 39
2.2.1. Xu hướng chung về bảo hộ nông nghiệp 39
2.2.2. Tình hình áp dụng các rào cản thương mại nông sản của các thành viên WTO 41
2.2.2.1. Về tiếp cận thị trường 42
2.2.2.2. Hỗ trợ trong nước 43
2.2.2.3. Trợ cấp xuất khẩu 46
2.2.2.4. Chính sách bảo hộ nông nghiệp của một số nước phát triển (Mỹ, EU, Nhật Bản) và các nước đang phát triển (Trung Quốc và Thái Lan) 49
2.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong nông nghiệp của WTO 68
2.3.1. Quá trình giải quyết các tranh chấp trong nông nghiệp 70
2.3.2. Quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nước thành viên là nước đang phát triển trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO 71
2.3.3. Những ưu điểm của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO 72
2.3.3.1. Bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên 72
2.3.3.2. Giải quyết tranh chấp nhanh chóng 73
2.3.3.3. Làm rõ các quyền và nghĩa vụ của mỗi quốc gia thành viên WTO 73
2.3.3.4. Đảm bảo sự an toàn và dự báo trước cho hệ thống thương mại đa phương 73
2.3.3.5. Những khó khăn đối với thành viên là nước đang phát triển như Việt Nam khi tham gia vào hệ thống giải quyết tranh chấp WTO 74
Chương 3: THỰC TRANG BẢO HỘ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NÔNG NGHIỆP TRONG KHUÔN KHỔ WTO 75
3.1. Cơ hội và thách thức của pháp luật nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO 76
3.1.1. Cơ hội 76
3.1.1.1. Xây dựng, rà soát hệ thống pháp luật nông nghiệp theo hướng tập trung, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế 76
3.1.1.2. Hình thành môi trường pháp luật cho thương mại theo chế độ đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia, tăng cường tính cạnh tranh và cạnh tranh bình đẳng trong nông nghiệp 77
3.1.1.3. Xây dựng tính đồng bộ, minh bạch của hệ thống pháp luật nông nghiệp 77
3.1.1.4. Bảo đảm sự tương thích của pháp luật quốc gia đối với các quy phạm của Hiệp động nông nghiệp và pháp luật liên quan 78
3.1.2. Thách thức 78
3.1.2.1. Đưa ra những yêu cầu cao đối với cải cách hệ thống pháp luật nông nghiệp 78
3.1.2.2. Thực hiện những quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ 79
3.1.2.3. Khả năng thực thi các cam kết yếu 79
3.2. Thực trạng chính sách bảo hộ nông sản 80
3.2.1. Chính sách pháp luật thuế nhập khẩu đối với hàng nông sản 81
3.2.2. Hỗ trợ trong nước 83
3.2.2.1. Hỗ trợ trong nhóm "hộp hổ phách" (Amber box) 84
3.2.2.2. Hỗ trợ dạng hộp xanh lá cây (Green box) 86
3.2.2.3. Hỗ trợ dạng hộp xanh lơ (Blue box) 97
3.2.3. Trợ cấp xuất khẩu 98
3.2.3.1. Nhóm chính sách tín dụng ưu đãi khuyến khích xuất khẩu 99
3.2.3.2. Nhóm trợ cấp trong các trường hợp cụ thể 100
3.2.3.3. Nhóm chính sách xúc tiến thương mại 105
3.3. Giải pháp xây dựng chính sách pháp luật nông nghiệp 106
3.3.1. Quan điểm về bảo hộ sản xuất trong nước và hỗ trợ nông nghiệp 106
3.3.2. Định hướng, đề xuất chính sách 110
3.3.2.1. Chính sách thuế nhập khẩu 110
3.3.2.2. Các biện pháp phi thuế 111
3.3.2.3. Hỗ trợ trong nước 114
3.3.2.4. Trợ cấp xuất khẩu 115
KẾT LUẬN 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

biện pháp phi thuế khác. Vì thế hiện nay, đối với nông sản nhập khẩu vào Mỹ, chỉ có rất ít mặt hàng chịu sự kiểm soát của hạn ngạch.
Về hạn ngạch thuế quan, Mỹ đang áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với một số mặt hàng. Biện pháp này được áp dụng với khoảng 198 dòng thuế. Nếu như thuế suất trong hạn ngạch đối với nông sản phần lớn là thuế theo giá (chỉ có 28% là thuế suất không theo giá) thì thuế suất ngoài hạn ngạch chủ yếu là thuế theo lượng và thuế kết hợp. Điều này phản ảnh mức độ cao của thuế suất ngoài hạn ngạch. Nếu cùng quy đổi về thuế theo giá thì thuế suất trung bình trong hạn ngạch chỉ có 9%, còn thuế suất ngoài hạn ngạch là 53% [16].
Trên thực tế mức độ thực hiện hạn ngạch khác nhau giữa các sản phẩm và giữa các năm. Mặc dù nhờ kết quả của vòng đàm phán Urugoay, Mỹ phải thực hiện cam kết mở cửa thị trường tối thiểu (minimum access tariff quota) và mở cửa thị trường hiện tại (current access taiff quota). Tuy nhiên, hạn ngạch thuế quan vẫn là công cụ bảo hộ chính của Mỹ.
Ngoài ra, phần lớn các lượng hạn ngạch thuế quan đều đã được phân bổ cho các nước nhập khẩu theo Hiệp định nông nghiệp, có những mặt hàng lượng hạn ngạch nhập khẩu đã được phân bổ trước cho một số nước nhất định tới trên 90% lượng hạn ngạch quy định. Nói một cách khác, Mỹ đã quy định rõ xuất xứ của những mặt hàng nông sản được nhập khẩu vào nước mình. Đây sẽ là rào cản rất lớn đối với những nước xuất khẩu nông sản đang tìm cách xâm nhập thị trường Mỹ, trong trường hợp nước đó chưa có hạn ngạch theo kết quả vòng đàm phán Urugoay.
* Các biện pháp bảo hộ khẩn cấp (thuế đối kháng, thuế chống phá giá):
Mặc dù thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá là những công cụ quản lý nhập khẩu được Mỹ rất ưa thích, nhưng trong lĩnh vực nông sản thì phạm vi áp dụng của những công cụ này rất hạn chế. Tại thời điểm 31/12/2000, các sản phẩm nông nghiệp chỉ chiếm 6,6% tổng số trường hợp áp dụng thuế chống phá giá, đối với thuế đối kháng, con số này là 14,6%.
Ngoài ra, theo kết quả Hiệp định nông nghiệp, Mỹ cũng sử dụng biện pháp bảo hộ nông nghiệp đặc biệt. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng không nhiều nếu so sánh với các nước khác. Hai nhóm hàng được Mỹ quan tâm là sữa và các sản phẩm sữa, cà phê.
* Hàng rào kỹ thuật:
Hiện nay có thể nói rằng, đây là công cụ bảo hộ nông sản chủ yếu của chính phủ Mỹ. Một số quy định kỹ thuật của Mỹ đối với sản phẩm nông sản như sau:
Pho mát và các sản phẩm pho mát phải tuân theo các quy định của cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm và Bộ Nông nghiệp Mỹ. Phần lớn việc nhập khẩu Pho mát phải có giấy phép nhập khẩu và xin hạn ngạch của Bộ Nông nghiệp, Cục nông sản nước ngoài.
Việc nhập khẩu sữa và kem phải tuân thủ các quy định của Luật Thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm và Luật Nhập khẩu sữa. Ngoài ra, việc nhập khẩu sữa và kem cũng phải chịu sự quản lý của hạn ngạch thuế quan.
Một số loại rau quả và hạt nhất định phải đáp ứng các yêu cầu nhập khẩu của Mỹ về phẩm cấp, kích thước, chất lượng và độ chín. Những sản phẩm này sẽ được kiểm định và phải có giấy chứng nhận của Cục an toàn thực phẩm và kiểm định - Bộ Nông Nghiệp.
Gia súc và động vật phải thoả mãn các quy định của Cục Kiểm định động thực vật. Ngoài ra, tất cả động vật được nhập khẩu đều phải có giấy chứng nhận sức khỏe, đặc biệt là những nước có các bệnh lở mồm long móng hay các bệnh dịch động thực vật khác không có ở Mỹ.
Tuy nhiên, điểm khó vượt qua nhất trong hàng rào kỹ thuật nông sản của Mỹ chính là thủ tục trong các thủ tục lấy mẫu và kiểm tra Hải quan của Mỹ. Một số sản phẩm như táo và lê phải thực hiện việc kiểm tra trước khi thông quan để bảo đảm rằng lô hàng đó không mang những mầm bệnh không tồn tại hay không phổ biến trên đất Mỹ.
Nhận xét:
Mặc dầu là cường quốc kinh tế có nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao nhưng nông nghiệp Mỹ vẫn luôn là ngành được bảo hộ cao so với các ngành kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ.
Mục tiêu bảo hộ là để bảo hộ lợi ích cho các chủ trang trại, tranh thủ sự ủng hộ của giới chủ trang trại đối với chính quyền.
Bảo hộ nông nghiệp chủ yếu bằng thuế quan, nhưng lại gia tăng sử dụng các công cụ phi thuế quan, đặc biệt là các rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, thủ tục hải quan rất phức tạp.
Nhật Bản:
Nông nghiệp Nhật bản là một trong những khu vực được bảo hộ cao trong quá trình hội nhập kinh tế quôc tế.
Chính sách, pháp luật bảo hộ nông nghiệp được hiểu là những chính sách, quy định nhằm tăng sản lượng và thu nhập cho khu vực nông nghiệp thông qua sự can thiệp của nhà nước vào thị trường nông sản.
* Thời kỳ 1945-1994:
Trong nhiều thập kỷ sau chiến tranh, mặc dù Chính phủ Nhật bản đã thực hiện nhiều biện pháp bảo hộ nông nghiệp, nhưng tựu chung lại được chia là ba nhóm sau:
- Biện pháp trợ giá, trợ cấp:
Nhiều nông sản được lợi nhờ trợ gía trực tiếp của Chính phủ, các biện pháp bảo hộ qua giá rất đa dạng, từ việc trực tiếp quản lý giá mua, bán và quản lý khâu phân phối đến việc định giá tối thiểu. Tỷ trọng các nguồn tài chính dành riêng cho việc trợ giá nông sản chiếm khoảng 23% tổng ngân sách dành cho nông nghiệp trong năm 1960và lên đến 80% tổng ngân sách cho nông nghiệp năm 1984. Đồng thời với việc trợ giá, Chính phủ Nhật bản đã đầu tư cho nông nghiệp để cải tạo đất, xây dựng hệ thống tưới tiêu, đường xá và nghiên cứu phục vụ nông nghiệp. Lãi xuất cho khu vực nông nghiệp vay chỉ bằng một nửa hay 2/3 so với lãi suất thị trường [16].
- Các hạn chế nhập khau nông sản:
Nhật bản đã sử dụng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu nông sản, trong đó biện pháp chặt chẽ nhất là hạn ngạch nhập khẩu, mặc cho điều đó trái với các nguyên tắc của GATT. Năm 1962, số mặt hàng nông sản quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu là 102. Sau đó việc nhập khẩu được tự do hoá dần, năm 1970 còn 58 mặt hàng được quản lý bằng hạn ngạch và cho đến năm 1993 vẫn còn là 22 mặt hàng.
Do áp lực từ các nhà xuất khẩu Mỹ, Úc, Nhật bản đã thực hiện tự do hoá thương mại nhưng lại được thay bằng chế độ thuế quan cao để bảo hộ các nhà sản xuất trong nước. Việc quy định hạn ngạch và chế độ thuế quan cao nhằm tránh sự cạnh tranh của các sản phẩm nước ngoài nhằm bảo hộ nông dân của Nhật bản.
Ngoài ra, Nhật bản còn sử dụng hàng rào phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu. Chẳng hạn, các mặt hàng nông lâm sản muốn nhập khẩu vào Nhật phải tuân theo luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật bản.
- Bảo hộ thông qua hệ thống thương mại nhà nước:
Do hoạt động thương mại nhà nước không vi phạm các nguyên tắc của GATT nên nó được sử dụng rộng rãi ở Nhật bản để bảo hộ các sản phẩm lương thực chủ yếu như gạo, lúa mỳ, lúa mạch. Tuy nhiên, những hạn chế buôn bán đối với gạo đã bị chỉ trích gay gắt trong các cuộc đàm phán đa phương bởi chính sách về gạo là một trong nhữn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Câu hỏi ôn tập Hoạch định và phát triển chính sách công Luận văn Kinh tế 0
D Đề cương cao học quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tôn giáo, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta Văn hóa, Xã hội 1
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
A chính sách thu hút FDI hàn quốc 2000 2012, thực trạng và Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top