Download miễn phí Đề tài Xây dùng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học lớp 11 - Nâng cao - phần Hoá học vô cơ





Bài 14. PHOTPHO
1. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết được:
– Các dạng thự hỡnh, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế photpho trong công nghiệp.
Hiểu được:
– Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử.
– Tính chất hoá học: Photpho vừa có tính oxi hoá (tác dụng với một số kim loại K, Na, Ca.) vừa có tính khử (khử O2, Cl2, một số hợp chất).
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

số oxi hóa là:
A. –3, 0. B. –3, 0, +1, +2, +3.
C. –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 3: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?
A. Điều kiện thường B. Nhiệt độ cao khoảng 1000C
C. Nhiệt độ cao khoảng 10000C D. Nhiệt độ khoảng 30000C
Câu 4: Trong công nghiệp điều chế N2 từ:
A. NH3 B. HNO3 C. không khí lỏng D. NH4NO2
Câu 5: Cho phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 ; ΔH = –92kJ
Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu:
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(1) N2 + O2  2NO (2) N2 + 3H2  2NH3
(3) N2 + 2N2O5  5NO2 (4) N2 + Al  AlN
Vai trò của N2 trong các phản ứng trên là:
A. chất khử trong (1), (2); chất oxi hoá trong (3), (4).
B. chất khử trong (1), (3); chất oxi hoá trong (2), (4).
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
D. là chất khử mạnh trong các phản ứng hoá học.
Câu 7: Cho 2 lít N2 và 7 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8,2 lít (thể tích cỏc khớ được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng và thể tích của NH3 trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là
A. 50%; 2l. B. 30%; 1,2l. C. 20%; 0,8l D. 40%; 1,6l.
Câu 8: Phân tích một oxit của nitơ thấy có hàm lượng N là 25,93%. Oxit đó là chất nào dưới đây ?
A. NO B. N2O4 C. NO2 D. N2O5
Câu 9: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 16 gam NH4NO2 với hiệu suất 80% là:
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 10: Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với không khí bằng 0,293. % về thể tích của N2 trong hỗn hợp là:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 35%
Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. Amoniac
1. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết được:
– Tính chất vật lí, ứng dụng chớnh, cỏch điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Hiểu được:
– Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac: tớnh bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo, với một số oxit kim loại), khả năng tạo phức.
Kĩ năng: 
– đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac.
– Quan sát thí nghiệm hay hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của NH3.
– Viết được các PTHH dạng phân tử hay ion rút gọn.
– Phân biệt được amoniac với một số khớ đó biết bằng phương pháp hoá học.
– Giải được bài tập: Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút)
Câu 1: Hình vẽ thí nghiệm sau mô tả tính chất nào của NH3?
A. Tính bazơ
B. Tính oxi hóa
C. Tính tan
D. Tính khử
Câu 2: Nhận định nào sai?
A. Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp tứ giác.
B. Liên kết N–H trong phân tử NH3 là liên kết có cực, lệch về phía nguyên tử N.
C. Nguyên tử N trong phân tử NH3 còn một đôi e tự do.
D. Trong phân tử NH3 có 3 liên kết σ.
Câu 3: Dung dịch NH3 bao gồm các chất và ion sau:
A. , NH3 B. , NH3, H+
C. , OH– D. , NH3, OH–
Câu 4: Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. Nguyên tử N trong phân tử NH3 còn một đôi e tự do.
B. Amoniac là một bazơ.
C. Nguyên tử N trong phân tử NH3 có số oxi hoá –3, có tính khử mạnh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.
B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
Câu 6: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử ?
A. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
B. NH3 + HNO3 NH4NO3
C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2
Câu 7: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 8: Thực hiện phản ứng trong bỡnh kớn cú dung tích 500ml với 1 mol N2, 4 mol H2và một ít xúc tác. Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất khi chưa xảy ra phản ứng (cùng nhiệt độ). Hằng số cân bằng K của phản ứng xảy ra trong bình là :
A. 0,0032 B. 0,032 C. 0,128 D. 3,2
Câu 9: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu?
A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít
Câu 10: Để thu được Al(OH)3, người ta sục dư khí nào vào dung dịch NaAlO2?
A. NH3 B. HCl và NH3 C. CO2 D. NH3 và CO2
B. Muối amoni
1. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết được:
– Tính chất vật lí.
– Tính chất hoá học: phản ứng trao đổi ion, phản ứng nhiệt phân (muối amoni tạo bởi axit không có tính oxi hóa, muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa) và ứng dụng.
Kĩ năng:
– Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni.
– Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
– Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
– Giải được bài tập: Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khỏc cú nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút)
Câu 1: Để phân biệt muối amoni với các muối khác, người ta dùng phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Hiện tượng thu được là:
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi sốc.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 2: Nhận định nào sai về muối amoni?
A. Muối amoni hầu hết tan trong nước và điện li mạnh.
B. Dung dịch của muối amoni trong nước luôn có môi trường bazơ.
C. Ion amoni không có màu như ion kim loại kiềm.
D. Muối amoni kém bền với nhiệt.
Câu 3: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 4: Cho dung dịch các chất: NaOH, NH4Cl, HCl, Na2SO4, NaHCO3. Các chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh là:
A. NH4Cl, NaHCO3, HCl B. NaHCO3, HCl
C. NaHCO3, HCl, Na2SO4 D. NaHCO3, NaOH, Na2SO4
Câu 5: Nhiệt phân một muối thấy thu được một đơn chất khớ cú tỉ khối hơi so với khí metan (CH4) bằng 2 và hơi nước. Đó là muối:
A. NH4NO3 B. NH4NO2 C. NH4HCO3 D. NH4HSO4
Câu 6: Một muối X có thành phần % về khối lượng như sau: N 35%, O 60%, còn lại là hiđro. X là:
A. NH4NO2 B. NH4NO3 C. NH4OH D. NH4N2O5
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì đủ tạo một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức muối ban đầu là:
A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3 C. NH4HSO4 D. (NH4)2SO4
Câu 8: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion: rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M
Câu 9: X là muối có khối lượng phân tử là 64 đv...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Xây dựng các bộ điều khiển truyền thống dùng cho các hệ thống truyền động điện Công nghệ thông tin 0
L Xây dựng bộ biến đổi cầu 3 pha nâng áp 1 chiều hệ số công suất lớn dùng cho ô tô Công nghệ thông tin 0
S Xây dựng bộ điều chỉnh PID và PI dùng cho điều khiển truyền động điện công suất đến 3kW Tài liệu chưa phân loại 0
N Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị b Tài liệu chưa phân loại 0
N Xây dựng bộ biến đổi ba chức năng dùng cho đèn sự cố Tài liệu chưa phân loại 0
N Nghiên cứu và xây dựng phương pháp tính toán, thiết kế bộ khuếch đại siêu cao tần công suất lớn dùng Tài liệu chưa phân loại 0
H Xây dựng module đăng ký người dùng trên nền web-Based trong hệ thống an ninh thông tin BK-BioPKI Luận văn Kinh tế 0
S Thiết kế và xây dựng tín hiệu giao thông nút giao thông Lê Hồng Phong - Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng PLC Kiến trúc, xây dựng 0
O Xây dựng mô hình các giao diện người dùng thân thiện dựa trên agent thông minh Luận văn Sư phạm 0
G Xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (test) dùng để đánh giá kết quả học tập môn Tâm Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top