lan_135hp

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Lời nói đầu 1
Lời Thank 2
Chương I: Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên 3
1. Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1. Vị trí địa lý 3
1.1.2. Địa hình 3
1.1.3. Khí hậu, thời tiết 3
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4
1.2.1. Dân số 4
1.2.2. Cơ cấu kinh tế 5
a) Tiềm năng về khoáng sản 6
b) Tiềm năng về nông lâm nghiệp 6
c) Tiềm năng về du lịch 6
1.3. Hiện trạng môi trường thành phố Thái Nguyên 6
1.3.1. Hiện trạng môi trường nước 7
a) Nước cấp 7
b) Nước thải 8
1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí tỉnh Thái Nguyên 10
1.3.3. Hiện trạng môi trường chất thải rắn (CTR) 12
1.4. Hướng phát triển trong tương lai của thành phố Thái Nguyên 13
a. Phương hướng phát triển ngành Nông lâm nghiệp đến năm 2010 13
b. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 14
c. Phương hướng phát triển ngành du lịch 14
Chương II: Sơ lược về hoạt động của công ty quản lý đô thị Thái Nguyên 15
2.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 15
2.1.1. Quá trình hình thành 15
2.1.2. Quá trình phát triển 15
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 15
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty quản lý đô thị Thái Nguyên 16
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban (đội) 17
2.1.4. Sơ lược về thiết bị đặc thù của công ty 18
2.5. Nội quy an toàn lao động được áp dụng tại công ty 19
2.5.1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động 19
2.5.2. Trách nhiệm của người lao động 20
2.6. Các văn bản pháp luật về quản lý môi trường 21
2.7. Hướng phát triển của công ty trong tương lai 22
Chương III: Hoạt động thu gom và phương pháp xử lý chất thải rắn của công ty 23
3.1. Hoạt động thu gom chất thải rắn 23
3.1.1. Nguồn gốc phát sinh CTR 23
a. Theo bản chất nguồn tạo thành: 23
b. Theo mức độ nguy hại: 24
3.1.2. Địa điểm và thời gian thu gom 26
3.1.3. Phương pháp thu gom 27
3.1.4. Các thiết bị sử dụng trong quá trình thu gom 27
3.2. Phương pháp xử lý CTR của công ty 28
a. Phương pháp chôn lấp 29
b. Phương pháp đốt 29
Chương 4: Bãi chôn lấp CTR của thành phố Thái Nguyên 30
4.1. Bãi chôn lấp CTR (BCL CTR) 30
4.1.1. Vị trí địa lý bãi chôn lấp CTR 30
4.1.2. Điều kiện tự nhiên tại bãi chôn lấp CTR 31
4.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 31
4.2. Công nghệ chôn lấp được sử dụng 31
4.3.1. Quá trình vận hành BCL 31
4.3.2. Hệ thống xử lý nước rỉ rác 33
Kết luận 35
A. Nhận xét chung 35
B. Đề xuất ý kiến 36
Tài liệu tham khảo 38
Phụ lục 39
CHƯƠNG I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc của nước ta, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội về phía Nam của tỉnh, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Đông tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang. Toàn tỉnh có diện tích 3.541 km2 và dân số hơn một triệu người, với 8 dân tộc anh em chủ yếu sinh sống đó là: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Mông, Sán Chay và Hoa. Tỉnh Thái Nguyên có 09 đơn vị hành chính gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 07 huyện thị.
1.1.2. Địa hình
Thái Nguyên có địa hình đặc trưng là đồi núi đá vôi và đồi dạng bát úp.
1.1.3. Khí hậu, thời tiết
Khí hậu: Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, được chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân - hạ - thu - đông. Địa hình chủ yếu là đồi núi nên khí hậu của tỉnh có những đặc điểm sau:
Nhiệt độ trung bình năm đạt khoảng 23,60C (năm 2004). Trong đó nhiệt độ trung bình thấp nhất đạt khoảng 17,00C và nhiệt độ trung bình cao nhất đạt khoảng 28,80C (thời gian tháng 6).
Thái Nguyên là khu vực có độ ẩm khá cao. Trung bình năm đạt tới 82%. Độ ẩm trung bình thấp nhất đạt 77% và lớn nhất đạt 88%.
Với lượng mưa khá lớn trung bình năm 1800  2500mm, tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều trong khu vực tỉnh theo thời gian, không gian.
Thái Nguyên có 2 con sông chính chảy qua địa phận là sông Cầu, sông Công và chịu ảnh hưởng rất lớn về chế độ thuỷ văn của 2 con sông này.
Sông Công: Bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá chảy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng có lượng mưa lớn nhất của tỉnh.
Sông Cầu: có dòng chảy chính là sông Cầu với chiều dài 290km, bắt nguồn từ núi Văn rồi đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại. Chế độ thuỷ văn của các sông trong khu vực được chia thành 2 mùa: mùa lũ và mùa khô. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9, chiếm 7080% tổng lưu lượng dòng chảy trong năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Trước đây và hiện nay Thái Nguyên vẫn được chính phủ coi là trung tâm văn hoá và kinh tế của các dân tộc các tỉnh phía Bắc. Trong 5 năm gần đây Thái Nguyên luôn giữ tốc độ phát triển kinh tế (GDP) bình quân. Thái Nguyên là trung tâm đào tạo lớn thứ 3 trong cả nước với 5 trường đại học, 16 trường cao đẳng, THCN và dạy nghề, có bệnh viện đa khoa khu vực.
1.2.1. Dân số
Dân số Thái Nguyên tính đến năm 2004 là 1.096.091 người, với mật độ trung bình  312 người/km2. Tuy nhiên dân số tập trung cao ở thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công. Đặc trưng của thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công là đô thị vừa là nơi tập trung dân cư vừa là khu sản xuất công nghiệp, vừa là trung tâm hành chính văn hoá xã hội và cũng là đầu mối giao thông với các tỉnh, thành phố xung quanh.
Bảng 1: Dân cư đô thị và nông thôn tại các huyện, thành thị


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top