weareone9x_lx

New Member

Download miễn phí Đề tài Chiết xuất và kiểm nghiệm tinh dầu từ gừng bằng kỹ thuật dùng vi ba





MỤC LỤC
  
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 2
1- ĐẠI CƯƠNG VỀ VI BA 3
1.1. Lịch sử phát triển của vi ba: 3
1.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp vi ba 3
1.3. Nguyên lí hoạt động của các bức xạ vi ba 3
1.4. Hệ thống chiết vi ba 5
1.4.1. Các loại lò vi ba 5
1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết vi ba 6
1.5. So sánh chiết vi ba với các phương pháp khác 7
2- ĐẠI CƯƠNG VỀ GỪNG 8
2.1. Đại cương về tinh dầu 8
2.1.1. Định nghĩa 8
2.1.2. Thành phần hóa học 8
2.2. Giới thiệu về cây gừng (Zingiber officinale Rosc.) 9
2.2.1. Tổng quan 9
2.2.2. Thành phần hóa học 9
2.3. Tinh dầu gừng 10
2.3.1.Tính chất lý hóa 10
2.3.2. Thành phần hóa học (tinh dầu gừng Việt Nam) 10
2.3.3.Tác dụng dược lý – công dụng 10
2.4. Những thông tin mới về gừng 11
3- CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ GỪNG BẰNG KỸ THUẬTDÙNG VI BA (MICROWAVE) 12
3.1. Các phương pháp chiết xuất 12
3.1.1. Chiết xuất tinh dầu Gừng bằng vi ba (microwave)[ 12
3.1.2. Chiết tinh dầu gừng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
(Hydro - distillation ) 14
3.2. So sánh kết quả của 2 phương pháp chiết xuất 21
4. KIỂM NGHIỆM TIN DẦU GỪNG 21
4.1. Chỉ số vật lý 21
4.2. Chỉ số hóa học 21
4.3. Kiểm nghiệm tinh dầu Gừng bằng sắc ký lớp mỏng 21
4.4. Kiểm nghiệm bằng Sắc ký Khí – GC 22
4.5. Kiểm nghiệm bằng HPLC 23
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT CÓ HỖ TRỢ VI BA CẢI TIẾN 25
5.1. Phương pháp chiết xuất vi ba dùng dung môi kém phân cực (NPSMAE: Non-polar Solvent Microwave-Assisted Extraction)[ 25
5.2. Phương pháp chiết xuất vi ba không dùng dung môi cải tiến (ISFME: Improved solvent-free microwave extraction) 31
6.KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cinale Rosc.)[2,3,4]
2.2.1. Tổng quan
Gừng hay gừng khương còn có tên là sinh khương, can khương.
Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc., thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).
Bộ phận dùng: thân rễ (Rhizoma Zingiberis).
Gừng là một thực vật bản địa của châu Á trồng nhiều ở khắp nơi trên thế giới như Tây Ấn và các khu vực lân cận, Jamaica, và Châu Phi. Tinh dầu thu được từ rễ là một sản phẩm có giá trị cao và như vậy việc nghiên cứu luôn luôn diễn ra để tìm kiếm hướng cải tiến kỹ thuật chiết xuất để thu được tinh dầu với sản lượng cũng như chất lượng tốt hơn.
Mô tả cây
Cây thảo đa niên, mọc thành bụi cao đến 1m. Thân rễ phát triển thành củ, phân nhánh xòe ra gần như trên cùng một mặt phẳng, màu vàng nhạt, mùi thơm. Lá mọc so le, không cuống, có bẹ, hình mác, mặt nhẵn bóng, gân giữa hơi trắng nhạt, có mùi thơm. Trục hoa xuất phát từ gốc dài cỡ 20 cm mang cụm hoa hình bong. Hoa màu vàng xanh, cánh môi màu tía với những chấm màu vàng. Nhị hoa màu tía. Quả mọng.
Phân bố
Gừng là một thực vật bản địa của châu Á trồng nhiều ở khắp nơi trên thế giới như Tây Ấn và các khu vực lân cận, Jamaica, và Châu Phi. Chủ yếu dung làm gia vị và làm thuốc.
Thu hái, chế biến
Thường thu hoạch vào mùa đông, khi cây sắp lụi. Đào lấy rễ củ, cắt bỏ thân lá, rễ con, rửa sạch, phơi khô. Có thể dùng dạng tươi, dạng khô, sao vàng hay sao gần cháy tùy theo mục đích sử dụng. Tinh dầu thu được từ thân rễ là một sản phẩm có giá trị cao và như vậy việc nghiên cứu luôn luôn diễn ra để tìm kiếm hướng cải tiến kỹ thuật chiết xuất để thu được tinh dầu với sản lượng cũng như chất lượng tốt hơn.
2.2.2. Thành phần hóa học
Tinh dầu ( 1 – 3%): d-camphor, β-phelandren, zingiberen, citral, borneol, geraniol.
Chất cay: gingerol, shogaol.
Tinh bột, lipid, nhựa dầu.
2.3. Tinh dầu gừng [5]
2.3.1.Tính chất lý hóa
Tinh dầu trích từ thân rễ Zingiber officinale Rosc. là chất lỏng linh động, nhớt, có màu xanh đến vàng, mùi thơm đặc trưng nhưng không có vị cay của gia vị.
Trọng lượng riêng (15OC): 0.877 đến 0.886
Góc quay cực: -26O0 đến -50O0
Chỉ số khúc xạ (20OC): 1.489 – 1.494
Chỉ số acid: >2
Chỉ số ester: >15
Độ hòa tan: tan ít trong alcol.
2.3.2. Thành phần hóa học (tinh dầu gừng Việt Nam)
Hexanal (0.07%), Triciclen (0.23%), α-pinen (3.9%), 2-heptanol (0.27%), 2-heptanon (vết), Camphen (12.6%), Fufural (vết), Sabinen (0.07%), β-pinen (0.53%), mircen (1.9%), α-phelandren (5.7%), 6-metilhept-5-en-2-on (0.15%), p-cimen và 1,8-cineol (5.3%), γ-terpinen (0.05%), 2,6-dimetilhept-5-nal (0.06%), Terpinolen (0.35%), 2-nonanol (0.2%), Linalool và 2-nonanol (0.65%), Perilen (0.18%), Rosefuran (0.18%), Citronelal (0.29%), Isoborneol (vết), Borneol (1.8%), Camphor (0.12%), α-terpineol (1%), Citronelol (0.3%), p-cimen-8-ol (0.07%), Mirtenal (0.06%), 2-undecanon (0.05%), Geraniol (0.69%), Neral (8.1%), Acetat bornil (0.21%), Geranial (15.9%), β-elemen (0.3%), Acetat geranil (0.2%), Trans-β-farnesen (0.12%), Zingiberen (9.2%), α-farnesen, β-bisamolen và ar-curcumen (7.8%), β-sesquiphelandren (4.3%), δ-cadien và selina-7(11)dien (0.26%), Acid lauric (0.09%), (E)-nerolidol (0.7%), Elemol (0.38%), Metilisoeugenol (0.08%), γ-eudesmol (0.23%), β-bisabolol (0.59%), β-eudesmol (0.93%), trans-β-sesquiphelandrol (0.72%), farnesal (0.2%), xantorrizol (0.1%).
2.3.3.Tác dụng dược lý – công dụng[3,4]
Tác dụng dược lý:
+ Chống oxy hóa
+ Kháng viêm
+ Chống nôn
+ Trợ tiêu hóa
+ Chống huyết khối
Công dụng:
Trị lạnh bụng, đầy hơi, ăn không tiêu, đau bụng, tiêu chảy.
Chống nôn.
Trị cảm cúm, làm ra mồ hôi.
Trị nhức đầu, ho mất tiếng.
Gừng sao vàng chữa tay chân lạnh, nhức mỏi tê bại, tê thấp.
2.4. Những thông tin mới về gừng
- Trong ngộ độc thực phẩm: gừng có tính sát trùng và tống hơi trong ruột nên có thể dùng điều trị ngộ độc thực phẩm, nhiễm trùng đường ruột và lỵ do vi khuẩn.
- Buồn nôn và nôn mửa: gừng có hiệu quả chống buồn nôn và nôn, làm giảm nôn trong thai kỳ.
- Trên tim mạch: gừng được sử dụng như một biện pháp ngăn ngừa bệnh tim mạch.
Những nghiên cứu sơ bộ cho thấy gừng có thể làm giảm mức cholesterol trong máu và phòng chống đông máu nên làm giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và giảm tỷ lệ đột quỵ.
- Gừng và tinh dầu gừng là một chất làm ra đàm tốt nên có hiệu quả trong các vấn đề về hô hấp như ho, cảm cúm, hen suyễn, viêm phế quản và khó thở.
- Viêm: những nghiên cứu mới cho thấy trong gừng có Gingibain có tính kháng viêm.
- Sốt rét: gừng có hiệu quả chống bệnh vàng da và sốt rét.
- Stress: tinh dầu gừng là một chất kích thích do đó làm giảm trầm cảm, căng thẳng, mệt mỏi, chóng mặt, bồn chồn và lo âu.
- Tóc: gừng hữu ích trong việc trị gàu, giúp chăm sóc tóc tốt.
- Ung thư: gừng đang được nghiên cứu trong điều trị ung thư trên chuột.
3. CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ GỪNG BẰNG KỸ THUẬT DÙNG VI BA (MICROWAVE)
3.1. Các phương pháp chiết xuất
3.1.1. Chiết xuất tinh dầu Gừng bằng vi ba (microwave)[5]
Sử dụng 30g nguyên liệu (vi ba có nước ) và 60g nguyên liệu (vi ba không nước) chiếu xạ ở công suất 600W, trong các khoảng thời gian quy định và trong 2 điều kiện chưng cất hơi nước khác nhau,tinh dầu được ly trích theo sơ đồ.
Nguyên liệu
Bình chưng cất đặt trong lò vi ba
Hệ thống ngưng tụ
Bình hứng
Dietylether
Tinh dầu sản phẩm
Chiếu xạ

Cắt nhỏ + nước
Trích bằng Dietylether
Làm khan nước bằng Na2SO4
Thu hồi Dietylether
Hình 3. Sơ đồ ly trích tinh dầu trong điều kiện vi ba
Bảng 2. Hiệu suất tinh dầu theo thời gian chiếu xạ trong phương pháp chưng cất hơi nước có thêm nước (80ml)
Thời gian (phút)
Khối lượng tinh dầu (g)
Hiệu suất %
4.5
0.0195
0.06
5.0
0.0213
0.07
5.5
0.0241
0.08
6.0
0.0272
0.09
6.5
0.0320
0.11
7.0
0.0360
0.12
7.5
0.0372
0.12
8.0
0.0376
0.13
Nhận xét: Hiệu suất tinh dầu đạt kết quả cao nhất 0.13% sau khi chiết 8 phút, nếu tiếp tục chiếu xạ thì nguyên liệu trong bình sẽ bốc cháy vì lúc đó dược liệu đã bị khô và nhiều chỗ cháy đen. Do đó, chọn mẫu thu được sau khi chiếu xạ 7 phút để xác định thành phần hóa học vì mẫu gần với tự nhiên hơn.
Bảng 3. Hiệu suất tinh dầu theo thời gian chiếu xạ trong phương pháp chưng cất hơi nước không thêm nước
Thời gian (phút)
Khối lượng tinh dầu (g)
Hiệu suất %
3.0
0.0459
0.08
4.0
0.0639
0.1
4.5
0.0705
0.12
5.0
0.0777
0.13
5.5
0.0810
0.13
6.0
0.0844
0.14
6.5
0.0847
0.14
7.0
0.0849
0.14
Nhận xét: Hiệu suất tinh dầu đạt kết quả cao nhất là 0.14% sau khi chiếu xạ 7 phút, nếu tiếp tục chiếu xạ thì nguyên liệu trong bình sẽ bốc cháy vì lúc đó dược liệu đã bị khô và nhiều chỗ cháy đen. Do đó, chọn mẫu thu được sau khi chiếu xạ 6 phút để xác định thành phần
3.1.2. Chiết tinh dầu gừng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
(Hydro - distillation ) [6]
Đây là phương pháp cổ điển nhất nhưng ngày nay vẫn có rất nhiều loại tinh dầu được chiết xuất bằng phương pháp này, vì nó tương đối an toàn và có tính kinh tế cao.
3.1.2.1.Cơ sở lý thuyết
Quá trình chưng cất trực tiếp với nước ( water distillation)
Quá trình chưng cất nước bao gồm:
Sự khuếch tán (diffusion) Sự tách rời (separation)
Sự thẩm thấu (osmosis) Sự ngưng tụ (condensation)
Quá trình đun nóng (heating) Sự hóa hơi(vaporization)
Trong quá trình chưng cất, dược liệu được ngập trong nước đun sôi, lớp nước này có vai trò như một hàng rào bảo vệ để tinh dầu khôn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D chiết xuất và phân lập capsaicin từ cây ớt Nông Lâm Thủy sản 0
Q Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất polyphenol từ lá vối và đánh giá hoạt tính chống oxi hóa từ dịch chiết Y dược 0
D Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế phospholipid từ lòng đỏ trứng bằng phương pháp c02 ở trạng thái si Y dược 2
D Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hóa học và tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài jas Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chiết xuất chọn lọc và tinh chế asiaticosid từ cây rau má (Centella asiatica (L.) Urb) Y dược 0
D Nghiên cứu chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao bán thành phần diếp cá Y dược 0
D Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jas Khoa học Tự nhiên 1
C Nghiên cứu chiết xuất tinh chế và xác định bản chất hóa học, hoạt tính sinh học của một vài Caroteno Luận văn Sư phạm 3
H Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế và xác định hoạt tính sinh học của một vài carotenoid từ cây cỏ Việt Khoa học Tự nhiên 2
B Nghiên cứu chiết xuất citroflavonoid và đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm chiết xuất. Tài liệu chưa phân loại 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top