Norwyn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 6
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH NHO LÊN MEN VÀ CÁC CẤU TỬ HƯƠNG TRONG DỊCH NHO SAU LÊN MEN 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH NHO SAU LÊN MEN 7
1.1.1 Nho 7
1.1.1.1 Phân loại 8
1.1.1.2 Thành phần hóa học của nho 8
1.1.2 Nấm men sử dụng để lên men dịch nho 10
1.1.2.1 Các nấm men thường gặp 11
1.1.2.2 Các tiêu chuẩn lựa chọn nấm men 11
1.1.3 Các sản phẩm tạo thành trong quá trình lên men dịch nho 12
1.1.3.1 Sản phẩm tạo thành do quá trình trao đổi chất của nấm men 12
1.1.3.2 Các sản phẩm tạo thành từ quá trình tự phân của nấm men 13
1.1.4 Các cấu tử hương và nguồn gốc phát sinh 15
1.1.5 Hương của các cấu tử 16
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CẤU TỬ HƯƠNG TRONG DỊCH NHO 19
2.1 SẮC KÍ KHÍ (GAS CHROMATOGRAPHY- GC) 19
2.1.1 Khái niệm và nguyên tắc 19
2.1.2 Cấu tạo của hệ thống sắc kí khí 20
2.1.2.1 Bộ phận cung cấp khí mang 20
2.1.2.2 Bộ phận bơm mẫu 21
2.1.2.3 Lò 22
2.1.2.4 Cột sắc kí 22
2.1.2.5 Chất mang rắn 25
2.1.2.6 Pha tĩnh 25
2.1.2.7 Đầu dò (detector) 25
2.1.2.8 Máy ghi 29
2.1.3 Quy trình sắc kí khí 30
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sắc kí 31
2.1.4.1 Tốc độ dòng khí mang 31
2.1.4.2 Chiều cao đĩa lý thuyết 31
2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TÁCH CẤU TỬ HƯƠNG TRƯỚC KHI VÀO SẮC KÍ KHÍ 32
2.2.1 Tách dựa vào khả năng hòa tan 32
2.2.2 Tách dựa vào khả năng hấp phụ( sorptive extraction) 34
2.2.3 Tách dựa vào khả năng bay hơi 35
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT TRƯỚC KHI SẮC KÍ ĐỊNH LƯỢNG CẤU TỬ HƯƠNG TRONG DỊCH NHO SAU LÊN MEN 36
2.3.1 Phương pháp Vi chiết pha rắn (Solid-phase microextraction - SPME) 37
2.3.1.1 Giới thiệu 37
2.3.1.2 Thiết bị SPME 38
2.3.1.3 Cơ chế thực hiện quá trình tách cấu tử của SPME 39
2.3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng trong SPME 41
2.3.1.4.1 Pha tĩnh 41
2.3.1.4.2 Phương pháp tách chiết 41
2.3.1.4.3 Sự khuấy đảo 42
2.3.1.4.4 Thể tích mẫu (Vw) và thể tích phần HS (Vh) 42
2.3.1.4.5 Thời gian tách cấu tử bằng hấp phụ (te) 42
2.3.1.4.6 Nhiệt độ 42
2.3.1.4.7 Điều kiện giải hấp phụ 43
2.3.1.5 So sánh phương pháp SPME và bơm mẫu trực tiếp 43
2.3.1.6 Ưu và nhược điểm của SPME 44
2.3.1.7 Ứng dụng định lượng cấu tử hương của dịch nho sau lên men 44
2.3.1.7.1 Nguyên liệu 44
2.3.1.7.2 Cột hấp phụ 45
2.3.1.7.3 Giai đoạn tách chiết SPME 45
2.3.1.7.4 Chạy sắc kí 45
2.3.1.7.5 Kết quả 45
2.3.2 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước và trích ly đồng thời (Simultaneous steam distillation /extraction – SDE) 47
2.3.2.1 Giới thiệu 47
2.3.2.2 Nguyên tắc tách chiết 47
2.3.2.3 Thiết bị SDE 48
2.3.2.4 Quá trình tách chiết bằng SDE 49
2.3.2.5 Ưu- nhược điểm của phương pháp SDE 50
2.3.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết SDE 51
2.3.2.6.1 Dung môi tách chiết 51
2.3.2.6.2 Thời gian tách chiết 51
2.3.2.6.3 Nhiệt độ 52
2.3.2.6.4 Các yếu tố khác 52
2.3.2.7 So sánh SDE với những phương pháp tách chiết khác 52
2.3.2.7.1 So sánh SDE với SBSE 52
2.3.2.7.2 So sánh SDE với SPME 53
2.3.2.8 Ứng dụng SDE vào phân tích định lượng các cấu tử hương trong dịch nho sau lên men 53
2.3.2.8.1 Chuẩn bị mẫu 54
2.3.2.8.2 Hóa chất sử dụng 54
2.3.2.8.3 Phương pháp tách chiết 54
2.3.2.8.4 Phân tích sắc ký 54
2.3.2.8.5 Kết quả phân tích 55
2.3.3 Phương pháp chiết lỏng-lỏng (Liquid-liquid extraction -LLE) 57
2.3.3.1 Giới thiệu 57
2.3.3.2 Thiết bị LLE 58
2.3.3.3 Cơ chế tách cấu tử hương bằng LLE 58
2.3.3.4 Ưu và nhược điểm của phương pháp 60
2.3.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng 60
2.3.3.6 Ứng dụng LLE trong phân tích cấu tử hương trong rượu vang và dịch nước nho sau lên men 61
2.3.3.6.1 Các chất chuẩn 61
2.3.3.6.2 Quá trình thực hiện LLE 61
2.3.3.6.3 Quá trình sắc kí khí 61
2.3.3.6.4 Kết quả phân tích 62
2.3.4 Phương pháp “Chiết pha rắn” (Solid phase extraction -SPE) 63
2.3.4.1 Giới thiệu 63
2.3.4.2 Cấu tạo thiết bị SPE 63
2.3.4.2.1 Cột SPE thông thường 64
2.3.4.2.2 Thiết bị SPE membrane 65
2.3.4.3 Cơ chế tách cấu tử bằng phương pháp SPE 65
2.3.4.3.1 Tách bằng cột SPE 65
2.3.4.3.2 Tách bằng membrane 66
2.3.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng trong SPE 66
2.3.4.4.1 Loại thiết bị 66
2.3.4.4.2 Chất mang nhồi cột 67
2.3.4.4.3 Thể tích mẫu chạy SPE và thể tích dung môi rửa giải 67
2.3.4.4.4 Tốc độ dòng lưu chất qua cột và thời gian tách chiết 67
2.3.4.5 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp 67
2.3.4.5.1 Ưu điểm 67
2.3.4.5.2 Nhược điểm 68
2.3.4.6 Ứng dụng SPE để phân tích các cấu tử hương trong dịch nước nho sau lên men 68
2.3.4.6.1 Cột SPE và chất chuẩn 68
2.3.4.6.2 Thiết bị GC-MS và quá trình chạy sắc kí 68
2.3.4.6.3 Quá trình tách mẫu SPE 69
2.3.4.6.4 Kết quả 69
2.3.5 Phương pháp Stir Bar Sorptive Extraction (SBSE) 71
2.3.5.1 Giới thiệu 71
2.3.5.2 Nguyên tắc 71
2.3.5.3 Thiết bị SBSE 73
2.3.5.4 Cơ chế tách cấu tử bằng SBSE 73
2.3.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phương pháp SBSE 74
2.3.5.5.1 Thời gian tách chiết 74
2.3.5.5.2 Nồng độ cấu tử cần phân tích trong mẫu ban đầu 74
2.3.5.5.3 Kĩ thuật sử dụng thanh khuấy và số thanh khuấy 74
2.3.5.5.4 Thể tích mẫu và tỉ lệ pha 75
2.3.5.5.5 Nhiệt độ và thời gian giải hấp phụ 75
2.3.5.6 Ưu nhược điểm của phương pháp SBSE 75
2.3.5.7 Ứng dụng SBSE vào phân tích các cấu tử dễ bay hơi trong dịch nho sau lên men 76
2.3.5.7.1 Thanh hấp phụ 76
2.3.5.7.2 Quá trình tách mẫu SBSE và giải hấp phụ 76
2.3.5.7.3 Quá trình sắc kí 76
2.3.5.7.4 Kết quả 76
Chương 3: KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
LỜI MỞ ĐẦU

Rượu vang là một trong những sản phẩm lên men có lịch sử lâu đời nhất. Nó được ưa thích tại nhiều nơi trên thế giới bởi hương vị hết sức đặc trưng, đem lại cảm giác sảng khoái và sức khỏe cho người sử dụng.
Hương vị được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến đặc điểm và chất lượng rượu vang. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì hương vị của rượu vang là sự tổng hợp của hơn 800 hợp chất dễ bay hơi thuộc các nhóm như: rượu, esterr, acid hữu cơ, phenol, thiol, monoterpen và nor-isoprenoid. Chúng được tạo thành từ quá trình trao đổi chất của nấm men và phản ứng giữa các hợp chất hóa học trong quá trình tàng trữ rượu vang. Các cấu tử hương trong dịch nước nho sau lên men sẽ góp phần quyết định đến hương vị rượu vang thành phẩm. Tùy loại rượu vang sản xuất mà thành phần của các cấu tử hương của dịch nước nho lên men sẽ khác nhau. Vì vậy, việc định lượng các cấu tử hương là vô cùng quan trọng để xác định chất lượng và điều chỉnh thành phần cấu tử hương theo mong muốn, và những phương pháp định lượng cũng góp phần không nhỏ vào việc nghiên cứu của các đề tài liên quan đến nước nho sau này.
Nhiệm vụ chính của đồ án “Các phương pháp định lượng các cấu tử hương của dịch nước nho sau lên men” là tìm hiểu về các phương pháp tách chiết cũng như định lượng các cấu tử hương có hàm lượng khác nhau trong dịch nho sau lên men.








Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH NHO LÊN MEN VÀ CÁC CẤU TỬ HƯƠNG TRONG DỊCH NHO SAU LÊN MEN

1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH NHO SAU LÊN MEN
1.1.1 Nho
Lên men nước nho là một phần trong quy trình sản xuất rượu vang. Trong số các loại quả, nho là nguyên liệu lý tưởng nhất để sản xuất rượu vang. Nho ưa đất ít chua và khí hậu khô, nhiều nắng. Vùng đất Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận là những vùng nho mới và đang phát triển. [3]
Với rượu vang, nho là nguyên liệu thích hợp nhất vì [3]:
• Từ nho cho rượu vang chất lượng tốt nhất, hương vị êm dịu, hài hòa
• Thàng phần dịch quả nho rất thích hợp cho lên men và thành phần rượu thành phẩm nhiều chất dinh dưỡng.
Bảng 1.1: Thành phần của dịch nho thông thường [71]
Hợp chất % trong dịch nho
Nước 75,0
Đường
(fructose, glucose và một ít saccharose) 22,0
Alcohols
(ethanol và hàm lượng vết của terpenes, glycerols và rượu bậc cao) 0,1
Acid hữu cơ
(tartaric, malic và một ít lactic, succinic, oxalic,…) 0,9
Khoáng
(potassium, calcium và một ít sodium, magnesium, iron,…) 0,5
Phenols
(các flavonoid như là các chất màu cùng với các nonflavonoid như là cinnamic acid và vanillin) 0,3
Các hợp chất chứa nitơ
(protein, amino acid, humin, amide, ammonia,…) 0,2
Các hợp chất hương
(các esterr như là ethyl caproate, ethyl butyrate,…) Vết

TỔNG
100,0

1.1.1.1 Phân loại
Nho thuộc giới Plantae, ngành Magnoliophyta, lớp Magnoliopsida, bộ Vitales, họ Vitaceae, chi Vitis. Trong đó, theo nghiên cứu và thực tế sản xuất, loài Vitis vnifera được đánh giá là thích hợp nhất để sản xuất rượu vang vì: nó chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao cho sự phát triển của nấm men, chứa hàm lượng acid đủ cao để ức chế các vi sinh vật dại, hàm lượng đường thích hợp cho lên men, và cuối cùng là có thể tạo hương vị phù hợp [75,76]
Nho có hai loại: nho đỏ để sản xuất rượu vang đỏ và nho xanh để sản xuất rượu vang trắng.[1,3]
• Nho trắng: trái nho khi chín vỏ không có màu hay màu vàng lục nhạt.
• Nho đỏ: trái nho khi chín vỏ có màu đỏ – tím ở những mức độ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

songnhi247

New Member
Re: [Free] Các phương pháp định lượng các cấu tử hương của dịch nước nho sau lên men

CHO MÌNH XIN FILE NÀY NHÉ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng Việt Văn học 1
D các trường hợp phẫu thuật thường gặp trên chó, mèo: chỉ định, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị tại bệnh viện thú y Y dược 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
L Các Phương Pháp Hiệu Quả Trị Rạn Da Bằng Nghệ Tươi Sức khỏe 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóng của giới trẻ pháp và việt nam trên các phương tiện thông tin đại chúng Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top