mymymyeva

New Member

Download miễn phí Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LẬN CHUNG VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ.
NGHIỆP VỤ TẠO VỐN.
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG.
NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN.
NGHIỆP VỤ KHÁC.
VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
1.3.1 KHÁI NIỆM NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.
1.3.2 CÁC NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG.
1.3.2.1 VỐN TỰ CÓ.
1.3.2.2 VỐN HUY ĐỘNG.
1.3.2.3 VỐN KHÁC.
1.3.3 VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ.
NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ.
ĐẢM BẢO TÍNH HIỆU QUẢ - HƯỚNG ĐÍCH.
ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG.
ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI.
2.2. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ
2.2.1. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG.
2.2.2. DƯ NỢ.
2.2.3. THU NHẬP.
2.2.4. LỢI NHUẬN.
2.3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
2.3.1PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN.
2.3.2.PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN.
2.3.3.PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ.
2.3.4.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN.
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC THỜI KỲ 2000 – 2004 VÀ DỰ BÁO NĂM 2005.
3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH.
3.1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ SỞ.
3.1.2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.
3.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.
3.2.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
3.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC.
3.3.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000 –2004.
3.3.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000 –2004.
3.3.1.1. VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.
3.3.1.2 VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.
3.3.1.3. VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU TỔNG THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.
3.3.1.4. VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC GIAI ĐOẠN 2000 – 2004.
3.3.2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN ĐỂ TÌM MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ NỢ, LỢI NHUẬN VỚI DƯ NỢ.
3.3.2.1. MÔ HÌNH HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ NỢ.
3.3.2.2. MÔ HÌNH HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA LỢI NHUẬN VÀ DƯ NỢ.
3.3.3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ.
3.3.3.1. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TỔNG THU NHẬP CỦA ĐƠN VỊ NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2003 DO ẢNH HƯỞNG CỦA HAI NHÂN TỐ ĐÓ LÀ: HIỆU NĂNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH VÀ TỔNG VỐN KINH DOANH.
3.3.3.2. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA ĐƠN VỊ NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2003 DO ẢNH HƯỞNG CỦA BA NHÂN TỐ ĐÓ LÀ: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TÍNH THEO VỐN HUY ĐỘNG, TỶ TRỌNG VỐN HUY ĐỘNG TRONG TỔNG VỐN KINH DOANH VÀ TỔNG VỐN KINH DOANH.
3.3.4. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THỐNG KÊ NGẮN HẠN ĐỂ DỰ BÁO DƯ NỢ CỦA NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2005.
3.3.4.1. DỰ BÁO CHỈ TIÊU DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2005 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY GIẢN ĐƠN.
3.3.4.2. DỰ BÁO CHỈ TIÊU DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC NĂM 2005 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY HÀM XU THẾ.
3.3.5.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC.
3.3.5.1. HIỆN ĐẠI HOÁ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG.
3.3.5.2. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI PHONG CÁCH PHỤC VỤ, THƯỜNG XUYÊN ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ.
3.3.5.3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI VÀ TĂNG THỜI GIAN GIAO DỊCH VỚI KHÁCH HÀNG:
3.3.5.4. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN QUẢNG CÁO.
3.3.5.5. ĐẨY MẠNH CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG:
3.3.6.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN NAM TRỰC.
3.3.6.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC.
3.3.6.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.
3.3.6.3. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NO & PTNT CẤP TRÊN, CÁC NGÀNH CÁC CẤP CÓ LIÊN QUAN.
3.3.6.4. COI TRỌNG CÔNG TÁC THỐNG KÊ.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

2 so với năm 2001
= y3 – y2 = 69318 – 52328 = 16990 triệu đồng
Năm 2003 so với năm 2002
= y4 – y3 = 73934 – 69318 = 4616 triệu đồng
Năm 2004 so với năm 2003
= y5 – y4 = 69700 – 73934 = - 4234 triệu đồng
Lượng tăng ( giảm ) định gốc của nguồn vốn huy động
áp dụng công thức tính lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối định gốc.
=yi – yi-1 ( i =2,3,…,n )
Ta có lượng tăng ( giảm )tuyệt đối định gốc của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
Năm 2001 so với năm 2000
= y2 – y1 = 52328 – 13740 = 38588 triệu đồng
Năm 2002 so với năm 2000
= y3 – y1 = 69318 – 13740 = 55578 triệu đồng
Năm 2003 so với năm 2000
= y4 – y1 = 73934 – 13740 = 60194 triệu đồng
Năm 2004 so với năm 2000
= y5 – y1 =69700 – 13740 = 55960 triệu đồng
Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình của nguồn vốn huy động.
áp dụng công thức tính lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình.
= = =
Ta có lượng tăng ( giảm )tuyệt đối liên hoàn của nguồn vốn huy động giaiđoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
= = = = triệu đồng
Vậy lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối của nguồn vốn huy động bình quân là13990 triệu đồng.
Bảng2: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian
của nguồn vốn huy động.
Chỉ tiêu
Năm
Nguồn vốn huy động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Trung bình
yi
Trị số
=yi- yi-1
=yi- y1
= =
2000
y1
13740
-
-
-
-
13990
2001
y2
52328
+38588
+38588
2002
y3
69318
+169990
+55578
2003
y4
73934
+4616
+60194
2004
y5
69700
- 4234
55960
3.3.1.1.3. Tốc độ phát triển của nguồn vốn huy động.
Tốc độ phát triển liên hoàn của nguồn vốn huy động.
áp dụng công thức tính tốc độ phát triển liên hoàn của nguồn vốn huy động.
ti = ( i =2,3,…,n)
Ta có tốc độ phát triển liên hoàn của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
Năm 2001 so với năm 2000
t2 = = = 3.8084 lần hay 380.84%
Năm 2002 so với năm 2001
t3 = = = 1.3247 lần hay 132.47%
Năm 2003 so với năm 2002
t4 = = = 1.0666 lần hay 106.66%
Năm 2004 so với năm 2003
t5 = = = 0.9427 lần hay 94.27%
Tốc độ phát triển định gốc của nguồn vốn huy động
áp dụng công thức tính tốc độ phát triển định gốc của nguồn vốn huy động.
( i =2,3,…,n)
Ta có tốc độ phát triển định gốc của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
Năm 2001 so với năm 2000
T2 = = = 3.8084 lần hay 380.84%
Năm 2002so với năm 2000
T3 = = = 5.0450 lần hay 504.50%
Năm 2003so với năm 2000
T4 = = = 5.3809 lần hay 538.09%
Năm 2004 so với năm 2000
T5= = = 5.0728 lần hay 507.28%
Tốc độ phát triển trung bình của nguồn vốn huy động
áp dụng công thức tính tốc độ phát triển trung bình.
Trong đó:
Công thức này chỉ tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo xu hướng nhất định do đó ta chỉ tính tốc độ phát triển trung bình của nguồn vốn huy động giai đoạn 4 năm ( n = 4 ) tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
lần hay 175.23%
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian
của nguồn vốn huy động.
Chỉ tiêu
Năm
Nguồn vốn huy động
Tốc độ phát triển liên hoàn ( lần)
Tốc độ phát triển định gốc ( lần)
Tốc độ phát triển
Trung bình ( lần)
yi
Trị số
ti =
2000
y1
13740
-
-
-
-
1.7523
2001
y2
52328
t2
+3.8084
T2
+3.8084
2002
y3
69318
t3
+1.3247
T3
+5.0450
2003
y4
73934
t4
+1.0666
T4
+5.3809
2004
y5
69700
t5
+0.9427
T5
+5.0728
3.3.1.1.4. Tốc độ tăng ( giảm ) của nguồn vốn huy động.
Tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn của nguồn vốn huy động
áp dụng công thức tính tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn của nguồn vốn huy động.
ai = ti – 1 ( i = 2,3,…,n )
Ta có tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
Năm 2001 so với năm 2000
a2 = t2 – 1 = 3.8084 – 1 = 2.8084 lần hay 280.84%
Năm 2002 so với năm 2001
a3 = t3 – 1 = 1.3247 – 1 = 0.3247 lần hay 32.47%
Năm 2003 so với năm 2002
a4 = t4 – 1 = 1.0666 – 1 = 0.0666 lần hay 6.66%
Năm 2004 so với năm 2003
a5 = t5– 1 = 0.9427 – 1 = - 0.0573 lần hay – 5.73%
Tốc độ tăng ( giảm ) định gốc của nguồn vốn huy động
áp dụng công thức tính tốc độ tăng ( giảm ) định gốc
Ai = Ti – 1 ( i = 2,3,…,n )
Ta có tốc độ tăng ( giảm ) định gốc của nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
Năm 2001 so với năm 2000
A2 = T2 – 1 = 3.8084 – 1 = 2.8084 lần hay 280.84%
Năm 2002 so với năm 2000
A3 = T3 – 1 = 5.0450 – 1 = 4.0450 lần hay 404.50%
Năm 2003 so với năm 2000
A4 = T4 – 1 = 5.3809 – 1 = 4.3809 lần hay 438.09%
Năm 2004 so với năm 2000
A5 = T5– 1 = 5.0728 – 1 = 4.0728 lần hay 407.28%
Tốc độ tăng ( giảm ) trung bình của nguồn vốn huy động
áp dụng công thức tính tốc độ tăng ( giảm ) trung bình.
Ta có tốc độ tăng ( giảm ) trung bình của nguồn vốn huy động giai đoạn 4 năm ( n = 4 ) từ 2000 - 2003 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
= 1.7523 – 1 = 0.7523 lần hay 75.23%
Nghĩa là trong thời gian từ 2000 – 2003 Nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực tăng trung bình hàng năm là 75.23%
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian
của nguồn vốn huy động.
Chỉ tiêu
Năm
Nguồn vốn huy động
Tốc độ phát triển liên hoàn ( %)
Tốc độ phát triển định gốc ( %)
Tốc độ phát triển
Trung bình ( %)
yi
Trị số
ai = ti - 1
Ai= Ti -1
2000
y1
13740
-
-
-
-
75.23
2001
y2
52328
a2
+280.84
A2
+280.84
2002
y3
69318
a3
+32.47
A3
+404.50
2003
y4
73934
a4
+6.66
A4
+438.09
2004
y5
69700
a5
- 5.73
A5
+407.28
3.3.1.1.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) của nguồn vốn huy động.
áp dụng công thức tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ).
gi = ( i =2,3,…,n )
gi = =
Ta có giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) nguồn vốn huy động giai đoạn 5 năm ( n = 5 ) từ 2000 – 2004 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực như sau:
Năm 2001 so với năm 2000
g2 = = = 137.40 triệu đồng
Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2001 so với năm 2000 thì tương ứng về số tuyệt đối là 137.4 triệu đồng
Năm 2002 so với năm 2001
g3 = = = 523.28 triệu đồng
Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2002 so với năm 2001 thì tương ứng về số tuyệt đối là 523.28 triệu đồng
Năm 2003 so với năm 2002
g4 = = = 693.18 triệu đồng
Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2003 so với năm 2002 thì tương ứng về số tuyệt đối là 693.18 triệu đồng
Năm 2004 so với năm 2003
g5 = = = 739.34 triệu đồng
Nghĩa là cứ 1% tăng lên của nguồn vốn huy động năm 2004 so với năm 2003 thì tương ứng về số tuyệt đối là 739.34 triệu đồng
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 5: Bảng tính toán giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm )
Chỉ tiêu
Năm
Nguồn vốn huy động
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm )
yi
Trị số
2000
y1
13740
-
-
2001
y2
52328
g2
137.40
2002
y3
69318
g3
623.28
2003
y4
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
P Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 2
M Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng NN$PTNT Đồng Hỷ Th Luận văn Kinh tế 0
L Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa huyện Thọ Xuân – Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top