Download miễn phí Luận văn Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỚI NÔNG NGHIỆP 6
1.1. Đặc điểm phát triển nông nghiệp dưới tác động của phát triển công nghiệp 6
1.2. Sự tác động qua lại giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp 14
1.3. Kinh nghiệm ở một số tỉnh trong việc giải quyết vấn đề đất nông nghiệp bị thu hẹp do tác động của việc hỡnh thành các khu công nghiệp 24
Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỚI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 26
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xó hội của tỉnh thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp và nông nghiệp 26
2.2. Thực trạng tác động phát triển công nghiệp tới nông nghiệp ở Vĩnh Phúc 34
Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 67
3.1. Mục tiêu phát triển công nghiệp và nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010 và định hướng đến 2020 67
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu quả tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp Vĩnh Phúc 70
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g diện tớch đất vườn/ hộ thấp nờn chủ yếu trồng cõy ăn quả tự cung, tự cấp, ớt cú sản phẩm hàng hoỏ, trừ vựng bói ven sụng Hồng; vựng trung du, miền nỳi diện tớch đất vườn/ hộ lớn thớch hợp trồng cỏc loại cõy ăn quả nhưng điều kiện và khả năng thõm canh của người dõn hạn chế, trong khi đú giỏ phõn bún và chi phớ nhõn cụng cao nờn hiệu quả sử dụng đất thấp.
Ngành trồng trọt giai đoạn 2004 - 2008, vẫn giữ được vai trũ quan trọng trong việc cung cấp khối lượng lương thực đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, bỡnh quõn lương thực đầu người năm 2004 là 378,19 kg/người, năm 2008 đạt 370,77kg/người. Sản xuất đó cú sự gắn kết với thị trường tiờu thụ, ngoài việc đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nội tỉnh, phục vụ chăn nuụi, cú cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ. Trong 2 năm 2007 - 2008 đó xõy dựng được 48 vựng trồng trọt sản xuất hàng hoỏ, với tổng diện tớch 1457 ha. Đó hỡnh thành và ổn định tập quỏn sản xuất 3 vụ/ năm, một số diện tớch 4 vụ/ năm trờn diện tớch đất canh tỏc hàng năm và vựng sản xuất hàng hoỏ. Từng bước khai thỏc tiềm năng và lợi thế về tài nguyờn đất của tỉnh. Với chủ trương sử dụng đất nụng nghiệp phải đạt hiệu quả và hợp lý nờn tỉnh đó cú hướng sử dụng đất cho cỏc vựng cụ thể, đặc biệt là vựng đồi và vựng trũng rất khú khăn cho tổ chức sản xuất trồng trọt: Đối với vựng đồi, phỏt triển trang trại, trồng cõy ăn quả, cõy lõm nghiệp kết hợp chăn nuụi; vựng trũng cải tạo chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản và 2 vựng khú khăn này đang từng bước khai thỏc và sử dụng hợp lý.
Điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp, nờn Vĩnh Phỳc cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành chăn nuụi theo lối cụng nghiệp quy mụ gia đỡnh và quy mụ trang trại tập trung lớn. Từ những chủ trương, chớnh sỏch kớch cầu đầu tư cho chăn nuụi như: sind hoỏ đàn bũ, nạc hoỏ đàn lợn, mụ hỡnh chăn nuụi gà an toàn sinh học, gà thả vườn, chương trỡnh cung cấp giống cõy trồng, vật nuụi, chương trỡnh hỗ trợ vựng chậm lũ, cỏc dự ỏn chăn nuụi thuộc vốn giải quyết việc làm hay do cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội quản lý…Sự phỏt triển của ngành chăn nuụi đó trở thành mũi đột phỏ trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và đang dần chuyển mạnh sang hướng sản xuất hàng hoỏ, chăn nuụi theo cách cụng nghiệp. Tuy nhịp độ tăng trưởng cao nhưng xột về mặt cơ cấu giỏ trị vẫn cũn thấp hơn ngành trồng trọt, chiếm 29,8% năm 2004 lờn 40,1% năm 2008. Số lượng đại gia sỳc tăng giảm khụng đồng đều (xem bảng 2.7), nhất là đàn Trõu liờn tục giảm qua cỏc năm từ 32.325 năm 2004 xuống cũn 25.110 con năm 2008 (giảm 7215 con), đàn Bũ và đàn Lợn tăng giảm khụng ổn định, năm 2008 Bũ tăng 8040 con so với 2004, trong khi đú đàn Lợn giảm 21.835 con. Đàn gia cầm năm 2008 tăng 2020.100 con so với 2004.
Bảng 2.7: Số lượng gia sỳc, gia cầm giai đoạn 2004 - 2008.
Đơn vị: con
Năm
Số lượng
2004
2005
2006
2007
2008
Trõu
32.325
31.618
27.879
25.660
25.110

134.900
149.605
177.143
149.250
142.940
Lợn
512.815
531.326
555.038
463.320
490.980
Gia cầm
5029.800
5262.900
5842.300
6698.100
7049.900
Nguồn: [9].
Hiện nay trờn địa bàn tỉnh đang ỏp dụng nhiều biện phỏp để thỳc đẩy chăn nuụi phỏt triển như: đưa tiến bộ kỹ thuật mới trong cụng tỏc chọn, tạo giống, sản xuất thức ăn, thuốc thỳ y, cách tổ chức chăn nuụi theo cách cụng nghiệp mới vào sản xuất. Do vậy, chất lượng vật nuụi ngày càng được nõng cao, quy mụ sản xuất được mở rộng, cụng tỏc khuyến cụng, khuyến nụng được đẩy mạnh…, đó hỡnh thành những vựng chăn nuụi hàng hoỏ, cỏc trang trại nuụi bũ sữa, bũ thịt, lợn hướng nạc, gia cầm, thuỷ cầm. Đặc biệt, cách chăn nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp đang khẳng định hiệu quả kinh tế vượt trội và đang dần thay thế cách chăn nuụi truyền thống..
Từ 2004 đến nay, nhận thức của người dõn về sản xuất hàng hoỏ cú chuyển biến tớch cực thể hiện qua tăng đầu tư, khụng những ở cỏc thành phần kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước mà cỏc hộ gia đỡnh cũng ra tăng đầu tư cho nụng nghiệp núi chung và chăn nuụi núi riờng từ 4 đến 5 triệu đồng/năm, nhiều hộ đầu tư hàng trăm triệu đồng để xõy chuồng trại, chăn nuụi hàng trăm con lợn nỏi ngoại, 15 - 20 con bũ thịt, bũ sữa, nuụi từ 5000 - 10.000 con gia cầm. Nhiều mụ hỡnh chăn nuụi cú tớnh đặc thự như: nuụi dế, cỏ hồi, rắn, ếch, baba, nhớm…cũng cú xu hướng mở rộng. Song song với sự chuyển biến nhận thức của người dõn thỡ hệ thống dịch vụ, cung ứng vật tư, kỹ thuật, nhất là cỏc phương phỏp ủ thức ăn cho gia sỳc…đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ, thành phần kinh tế, doanh nghiệp mở rộng và tăng quy mụ sản xuất.
Ngành chăn nuụi cú bước phỏt triển mạnh, cung cấp khối lượng thực phẩm lớn, bỡnh quõn thịt hơi xuất chuồng từ 50,82kg/người năm 2004 lờn 70,48kg/người năm 2008.
Nhỡn chung, giai đoạn 2004 - 2008 cơ cấu ngành nụng nghiệp (theo nghĩa hẹp) cú sự chuyển dịch đỳng hướng: Diện tớch cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế cao như rau, đậu, lạc, hoa, cõy cảnh tăng dần. Năng suất hầu hết cỏc loại cõy trồng khụng ngừng tăng lờn do ỏp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới về giống, về kỹ thuật thõm canh… Một số dự ỏn về chăn nuụi đó triển khai như dự ỏn cải tạo, nõng cao chất lượng giống đàn bũ thịt, phỏt triển bũ sữa, dự ỏn cải tạo giống và chăn nuụi lợn hướng nạc, dự ỏn chăn nuụi lợn xuất khẩu…bước đầu đó đạt được một số kết quả. Riờng dự ỏn chăn nuụi lợn hướng nạc đó xuất hiện mụ hỡnh nuụi với quy mụ lớn. [44, tr.6 - 7].
Thứ hai, cụng nghiệp phỏt triển tạo điều kiện thu hỳt lao động dư thừa trong nụng nghiệp.
Trong những năm qua kinh tế Vĩnh Phỳc cú bước phỏt triển nhanh, cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch mạnh theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ (năm 2008 chiếm khoảng 82%), theo đú cơ cấu lao động cũng cú những thay đổi. Đặc biệt, dưới tỏc động của cụng nghiệp diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp, cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật được ỏp dụng nờn sức lao động trong nụng nghiệp được giải phúng dẫn đến lao động dư thừa nhiều và tất yếu cú sự chuyển dịch từ nụng nghiệp sang cỏc ngành kinh tế khỏc, trong đú cụng nghiệp giải quyết một số lượng lao động lớn, gúp phần vào ổn định đời sống của hàng vạn hộ dõn trờn địa bàn tỉnh.
Theo thống kờ, năm 2008 tổng số lao động trờn địa bàn là 597,360 người, trong đú lao động nụng - lõm - thuỷ sản cú 310,460 người, chiếm 51,95 % so với tổng số lao động toàn tỉnh, gấp gần 2,43 lần so với lao động ngành cụng nghiệp - xõy dựng, gần 2 lần so với lao động ngành dịch vụ (xem bảng 2.8).
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 2004 - 2008.
Đơn vị tớnh: 1000 người
TT
Năm
Cơ cấu lao động
2004
2005
2006
2007
2008
1
Lao động trong cỏc ngành kinh tế
645,15
652,59
668,45
680,83
597,360
- Nụng - lõm - thuỷ sản
420,32
391,10
383,49
375,14
310,460
- Cụng nghiệp - xõy dựng
108,97
113,75
130,24
140,92
127,50
- Dịch vụ
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top