Download miễn phí Đề tài Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam





 
ĐỂ CƯƠNG CHI TIẾT
TÊN ĐỀ TÀI: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM
LỜI MỞ ĐẦU 9
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung 11
1. Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển. 11
1.1. Khả năng về đầu tư và đầu tư phát triển. 11
1.2. Vai trò của đầu tư phát triển. 11
2. Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo. 13
2.1. Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo. 13
2.2. Vai trò của đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo. 14
Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam 16
1. Khái quát về tìnhhình phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam. 16
1.1. Tổng quan về giáo dục - đào tạo ở Việt Nam. 16
1.2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo. 20
2. Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam 21
2.1. Giáo dục và đào tạo Việt Nam từ 2002-2004 21
2.1.1. Giáo dục mầm non. 23
2.1.2. Giáo dục phổ thông. 24
2.1.3. Giáo dục trung học chuyên nghiệp. 24
2.1.4. Giáo dục Cao đẳng và Đại học: 25
2.1.5. Giáo dục không chính quy. 25
2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo. 26
2.2.1. Đầu tư của ngân sách Nhà nước cho giáo dục - đào tạo. 27
2.2.2. Đầu tư – Giáo dục - Đào tạo từ nguồn thu học phí. 29
2.2.3. Đầu tư – Giáo dục - Đào tạo từ các nguồn khác. 30
3. Kết quả đạt được trong đầu tư phát triển Giáo dục - Đào tạo ở Việt Nam. 31
3.1. Giáo dục mầm non và phổ thông. 31
3.1.1. Về cơ sở vật chất: 31
3.1.2. Về đội ngũ giáo viên: 32
3.2. Giáo dục - Đào tạo đại học, cao đẳng. 34
4. Những tồn tại trong đầu tư và phát triển Giáo dục - Đào tạo. 35
4.1. Tồn tại trong đầu tư của ngân sách nhà nước cho Giáo dục - Đào tạo. 35
4.2. Sự mất cân đối trong đầu tư. 38
4.3. Vốn đầu tư chưa hợp lý. 39
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển Giáo dục và Đào tạo ở Vệt Nam. 40
1. Phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo ở Việt Nam. 40
2.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư ngân sách nhà nước cho Giáo dục - Đào tạo. 41
2.2. Giải pháp khác. 42
KẾT LUẬN 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c) ở mức trung bình, tức là ngang bằng với Thái Lan và Philippines nhưng ở bậc trung học thì Việt Nam lại ở mức thấp hơn so với các nước này. Đặc biệt ở bậc đại học thì Việt Nam ở vị trí cuối cùng.
Số lao động kỹ thuật ở Việt Nam chiếm 12% năm 1995, trong số 40.2 triệu người chỉ có 4.7 triệu là lao động có kỹ thuật.
Cùng với sự biến động của số lượng học sinh, sinh viên thì số lượng giáo viên ở các cấp có sự biến đổi theo:
Bảng 2: Số lượng giáo viên ở các cấp
Đơn vị: 1000 người
92 - 93
93 - 94
94 - 95
95 - 96
96 - 97
97 - 98
98 -99
99 - 00
Mẫu giáo
69.3
66.3
69.3
75
84.4
92.9
93.7
96.3
PT
426.6
446.4
467.4
492.7
521
565.6
604.5
614.8
THCN
10
9.7
9.6
9.4
9.3
9.8
10
Dạy nghề
6.141
6.238
6.196
6.055
6.643
6.425
6.193

&ĐH
21
21.2
21.7
22.8
23.5
24.1
26.1
Nguồn: Xử lý số liệu thống kê năm 1999.
Bảng 3: Số trường học qua các năm.
Nguồn: Xử lý số liệu trong Niên giám thống kê năm 1998.
91 - 92
92 - 93
93 - 94
94 - 95
95 - 96
96 - 97
97 - 98
98 - 99
PT
17189
17980
19164
20086
21754
22664
23286
THCN
268
271
272
265
266
239
239
247
Dạy nghề
275
185
198
182
203
239
246
CĐ & ĐH
106
108
109
109
109
109
110
123
Số lượng các trường tăng liên tục qua các năm (trừ THCN và dậy nghề) thể hiện sự quan tâm của Việt Nam đối với tầm quan trọng của giáo dục.
Việt Nam quản lý giáo dục theo từng cấp học khác nhau, cụ thể:
Chính phủ quản lý các trường ĐH, CĐ, THCN.
Tỉnh, thành phố quản lý giáo dục trung học.
Quận, huyện quản lý giáo dục tiểu học.
Mặc dù có sự tăng lên về số lượng trường học các cấp qua các năm nhưng vẫn không đủ lớp cho học sinh; ở các tỉnh, huyện ngoại thành tình trạng học sinh phải học ca 3 vẫn tiếp diễn. ở cấp dạy nghề còn nằm trong tình trạng manh mún, thiếu tập trung, chưa có chương trình nào dành cho dạy nghề.
Về đào tạo sau đại học ở trong nước diễn ra như thế nào?
Quy mô đào tạo sau đại học ở trong nước không ngừng được mở rộng và phát triển:
Bảng 4: Thống kê cơ sở đào tạo sau đại học.
Nguồn: Tài chính giáo dục tháng 9 năm 2001.
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
TS
Cao học
509
1058
1730
3060
651
3444
5294
3041
4534
2747
TS
NCS
16
52
96
51
074
258
1113
1174
76
86
713
Trong giai đoạn 1990 - 1993, cả nước có 77 cơ sở đào tạo tiến sỹ, nhưng từ 1993 - 2001 số lượng cơ sở đào tạo tiến sỹ tăng gấp 1.5 lần (từ 77 lên 113 cơ sở). Số lượng cơ sở đào tạo thạc sỹ tăng rất nhanh: từ 12 cơ sở năm 1991 lên 93 cơ sở năm 2001. Tính đến hết tháng 5 - 2001, cả nước có 141 cơ sở đào tạo sau đại học. Tuy nhiên, số lượng các cơ sở đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ tăng mạnh vào năm 1996 sau đó chững lại (1997).
Bảng 5: Số lượng tuyển sinh sau đại học giai đoạn 1990 - 2000.
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
TS
Cao học
509
1058
1730
060
651
3444
5294
3041
4534
2747
TS
NCS
316
452
596
651
074
258
1113
1174
576
686
713
Nguồn: Tài chính giáo dục tháng 9/2001.
Trong 10 năm từ 1990 - 2000, số lượng tuyển sinh cao học đã tăng hơn 11 lần (từ 509 học viên năm 1991 lên 5747 học viên năm 2000). Tuyển sinh đào tạo tiến sỹ trong thập kỷ qua có nhiều biến động, khởi đầu bằng con số 316 nghiên cứu sinh được tuyển vào năm 1990 và tăng đạt kỷ lục 1258 nghiên cứu sinh năm 1995, sau đó từ 1996 - 2000 thì số lượng giảm dần.
1.2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo:
Nghị quyết Đảng lần thứ VIII chỉ rõ “cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Giáo dục phải mang tính chất xã hội hoá, là sự nghiệp của toàn dân, của gia đình, các tổ chức... mọi người cần góp công sức, tiền của để phát triển giáo dục, quan tâm đến giáo dục. Từ đó hình thành nên môi trường thuận lợi cho giáo dục.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước cấp ngân sách cho giáo dục, cho phép vay vốn nước ngoài để đầu tư phát triển giáo dục, tranh thủ hỗ trợ của mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Người đi học và người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp kinh phí.
Tạo nên quyền bình đẳng trước cơ hội được giáo dục của mọi người dân. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở nông thôn, miền núi, có chú ý đến các đối tượng chính sách. Miễn học phí, cấp học bổng, cho vay vốn đối với sinh viên học giỏi. Tạo nên những loại trường nội trú thích hợp đối với các đối tượng chính sách.
Trong khi nguồn lực không dồi dào, lại phải mở rộng quy mô giáo dục, phát triển hệ thống giáo dục để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá nên phải chấp nhận tình trạng không đồng đều về chất lượng. Do đó vừa mở rộng đồng thời vừa củng cố một số cơ sở đào tạo, giáo dục chất lượng cao, đào tạo đa ngành.
2. Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam
2.1. Giáo dục và đào tạo Việt Nam từ 2002-2004
Một là, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo phải chú ý tăng chi cho công tác giảng dạy và học tập khoản chi này có tác động trực tiếp đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh – sinh viên. Hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật (đặc biệt là hệ thống thư viện; trang thiết bị của các phòng thực hành, thí nghiệm; sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…) còn thiếu thốn. Vì vậy, đòi hỏi trong đầu tư ngân sách cho sự nghiệp này phải chú ý đến việc tăng cường cơ sở vật chất cho công tác giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo, nhất là những cơ sở đào tạo có chất lượng cao.
Hai là, có chế độ chính sách đãi ngộ đối với người làm công tác giảng dạy, đảm bảo tiền lương tương xứng với lao động của các Nhà giáo.
Quá trình sản xuất của Nhà trường với đầu vào là con người và đầu ra cũng là con người, đó là: “sản phẩm đặc biệt”, con người ở đầu vào với con người ở đầu ra khác nhau ỏ tri thức khoa học. Trong quá trình sản xuất đó, người lao động trực tiếp là các cán bộ giảng dạy, có thể nói họ là những lao động đặc biệt” Với tính đặc thù như vậy, việc đầu tư của ngân sách cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo cần chú ý:
Tạo điều kiện cho cán bộ giảng dạy đạt tiêu chuẩn chức danh Chính phủ quy định. Cần có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ cán bộ giảng dạy, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đạt trình độ kiến thức cao hơn.
- Nhà nước cần có những chính sách và chế độ đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất của đội ngũ cán bộ giảng dạy, đây là yếu tố quan trọng để họ yên tâm lao động sáng tạo và xã hội tôn vinh các Nhà giáo.
Ba là, ở nước ta hiện nay, mạng lưới trường học chưa hợp lý về quy mô và cơ cấu ngành nghề đào tạo. Chúng ta có 110 trường Đại học và Cao đẳng; 546 trường Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (trong đó Trung ương 260 trường, địa phương 286 trường), nhưng quymô nhỏ và rất nhỏ. Trong 110 trường Đại học và Cao đẳng chỉ có 7 trường đào tạo “đa ngành”, số còn lại đào tạo “chuyên ngành”, có khoảng 20% số trường dưới 500 sinh viên, khoảng 40% số trường dưới 1.000 sinh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào phát triển du lịch ở tỉnh nghệ an Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của đầu tư du lịch đối với phát triển bền vững tỉnh Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình phát triển sản phẩm mới của công ty cổ phần đầu tư – mở du lịch việt nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top