Karney

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH 5
1.1 Định nghĩa 5
1.2 Kiến trúc mạng 5
1.2.1Các topo mạng 5
1.2.1.2 Mạng hình tuyến (Bus Topology) 6
1.2.1.3 Mạng hình bus 7
1.2.1.4 Mạng dạng vòng (Ring Topology) 7
1.2.1.5 Mạng dạng kết hợp 8
1.2.1.5.1 Kết hợp hình sao và tuyến (star/Bus Topology) 9
1.2.1.5.2 Kết hợp hình sao và vòng (Star/Ring Topology) 9
1.2.1.6Mạng full mesh 9
1.2.1.7 Mạng phân cấp (Hierarchical) 9
1.2.2 Các giao thức (Protocol) 9
1.2.2.1 Giao thức CSMA/CD (Carries Sense Multiple Access/Collision Detect) 10
1.2.2.2 Token passing protocol 10
1.2.3 Một số bộ giao thức kết nối mạng 11
1.2.3.1 TCP/IP 11
1.2.3.2 NetBEUI 11
1.2.3.3 IPX/SPX 11
1.2.3.4 DECnet 11
1.2.4 Bộ giao thức TCP/IP 11
1.2.4.1 Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP 11
1.2.4.1.1 T ầng liên kết: 12
1.2.4.1.2T ầng Internet: 12
1.2.4.1.3T ầng giao vận: 12
1.2.4.1.4 T ầng ứng dụng: 13
1.2.5 Một số giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCP/IP 14
1.2.5.1 Giao thức liên mạng IP (Internet Protocol): 14
1.2.5.1.1Giới thiệu chung 14
1.2.5.1.2 Ý ngh ĩa các tham số trong IP header: 15
1.2.5.1.3 Đị a chỉ mạng con: 17
1.2.5.1.4M ặt nạ địa chỉ mạng con: 17
1.2.5.1.5Các địa chỉ IP đặc biệt: 18
1.2.5.1.6Một số giao thức điều khiển 18
1.2.5.1.6.1Giao thức ICMP 18
1.2.5.1.6.2Giao thức ARP 19
1.2.5.1.6.3Giao thức RARP 19
1.2.5.2 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) 19
1.3 Đường truyền 21
1.3.1Các loại đường truyền và các chuẩn của chúng 21
1.3.2 Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN. 23
1.3.2.1 Cáp xoắn 23
1.3.2.2 Cáp đồng trục 23
1.3.2.3 Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable) 24
1.3.3 Hệ thống cáp có cấu trúc theo chuẩn TIA/EIA 568 25
1.3.4 Các yêu cầu cho một hệ thống cáp 27
1.3.5 Các thiết bị dùng để kết nối LAN. 28
1.3.5.1 Bộ lặp tín hiệu (Repeater) 28
1.3.5.2 Bộ tập trung (Hub) 28
1.3.5.3 Cầu (Bridge) 29
1.3.5.4 Bộ chuyển mạch (Switch) 29
1.3.5.5 Bộ định tuyến(Router) 30
1.4.Hệ điều hành mạng 30
1.4.1Hệ điều hành mạng UNIX: 30
1.4.2Hệ điều hành mạng Windows NT: 31
1.4.3Hệ điều hành mạng Windows for Worrkgroup: 31
1.4.4Hệ điều hành mạng NetWare của Novell: 31
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ LAN 31
2.1Khảo sát hiện trạng 31
2.2 Phân tích 32
2.3Thiết kế 33
2.3.1 Thiết kế sơ đồ mạng logic 33
2.3.2 Xây dựng chiến lược khai thác và quản lý tài nguyên mạng 33
2.3.3 Thiết kế sơ đồ mạng vật lý 34
2.3.4 Chọn hệ điều hành mạng và các phần mềm ứng dụng 34
2.4 Cài dặt 34
2.4.1 Lắp đặt phần cứng 34
2.4.2 Cài đặt và cấu hình phần mềm 34
2.5 Kiểm thử 35
2.6 Bảo trì 35
CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO MỘT CÔNG TY VỪA VÀ NHỎ 36
3.1 Bài toán đặt ra 36
3.2 Mô hình lôgic 39
3.3 Mô hình vật lý 41
3.4 Danh sách thiết bị ,bảng giá 42

LỜI MỞ ĐẦU

Có thể nói ngày nay trong khoa học máy tính không lĩnh vực nào có thể quan trọng hơn lĩnh vực nối mạng. Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau, dung chung hay chia sẽ dữ liệu thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CDroom….
Vì vậy hạ tầng mạng máy tính là phần không thể thiếu trong các tổ chức hay các công ty. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức hay công ty có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong tổ chức hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm lãnh dậo công ty dễ dang quản lý nhân viên và điều hành công ty.







Chương I
TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI MẠNG MÁY TÍNH
Vào giữa những năm 50, những hệ thống máy tính đầu tiên ra đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước rất cồng kềnh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Việc nhập dữ liệu vào máy tính được thực hiện thông qua các bia đục lỗ và kết quả được đưa ra máy in,điều này làm mất rất nhiều thời gian và bất tiện cho người sử dụng.
Đến giữa những năm 60, cùng với sự phát triển của các ứng dụng trên máy tính và nhu cầu trao đổi thông tin với nhau , một số nhà sản xuất máy tính đã nghiên cứu chế tạo thành công các thiết bị truy cập từ xa tới các máy tính của họ, và đây chính là những dạng sơ khai của hệ thống máy tính.
Đến đầu những năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM ra đời cho phép khả năng tính toán của các trung tâm máy tính đến các vùng ở xa. Đến giữa những năm 70, IBM đã giới thiệu một loạt các thiết bị đầu cuối được thiết kế chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng, thương mại. Thông qua dây cáp mạng các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc đến một máy tính dùng chung. Đến năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là”Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết bị đầu cuối lại bằng dây cáp,và đó chính là hệ điều hành mạng đầu tiên.
2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MẠNG MÁY TÍNH
Nói một cách cơ bản, mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau.
Mạng máy tính ra đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu .Không co hệ thống mạng thì dữ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sẻ với nhau phải thông qua việc in ấn sao chép qua đĩa mềm, CD ROM.. gây rất nhiều bất tiện cho người dùng. Các máy tính được kết nối thành mạng cho phép các khả năng:
+ Sử dụng chung các công cụ tiện ích
+Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung
+ Tăng độ tin cậy của hệ thống
+ Trao đổi thông điệp, hình ảnh
+ Dùng chung các thiết bị ngoại vi(máy in, máy vẽ, Fax, modem...)
+ Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại
3. KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA MẠNG LAN
Mạng cục bộ (Lan) là hệ thống tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu vực địa lý nhỏ như một tầng của tòa nhà, hay trong một tòa nhà... Một số mạng Lan có thể kết nối lại với nhau trong một khu vực làm việc.
Các mạng Lan trở nên thông dụng vì nó cho phép những người sử dụng dùng chung những tìa nguyên quan trọng như máy in màu, ổ đĩa CD ROM ,các phần mềm ứng dụng và những thông tin cần thiết khác. Trước khi phát triển công nghệ Lan các máy tính là độc lập với nhau, bị hạn chế bởi số lượng các chương trình tiện ích, sau khi kết nối mạng rõ ràng hiệu quả của chúng tăng lên gấp bội.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

aaa111222

New Member
Re: [Free] Thiết kế mạng LAN cho một công ty vừa và nhỏ

tải dùm mình bài này nhé.Thank bạn.
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thiết kế mạng LAN cho một công ty vừa và nhỏ

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top