Miss_ya

New Member

Download miễn phí Luận văn Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I
MỤC LỤC II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III
DANH MỤC CÁC BẢNG IV
MỞ ĐẦU 1
Chương 1:TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ - MỘT NHU CẦU BỨC XÚC 5
1.1. Đô thị hoá và tác động của nó đối với vấn đề việc làm 5
1.2. Tác động của quá trình đô thị hoá và sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động trong quá trình đô thị hoá ở ngoại thành Hà Nội 28
1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về tạo việc làm cho người lao động (trong đó có tạo việc làm cho người lao động ngoại thành) 40
Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 44
2.1. Những đặc điểm của thủ đô Hà Nội có ảnh hưởng đến tạo việc làm 44
2.2. Thực trạng tạo việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua 55
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 81
3.1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội với vấn đề tạo việc làm cho người lao động ngoại thành 81
3.2. Phương hướng tạo việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá 83
3.3. Giải pháp để tạo việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá 84
KẾT LUẬN 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
PHỤ LỤC 115
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a biết chữ năm 2003 là 7.040 người, chiếm 1,07% lượng lao động ở đây và đứng cao thứ 3 trong vùng ĐBSH về số người mù chữ. Tỷ lệ này thấp hơn so với cả nước là 4,25% (cả nước là 5,32%) và cao hơn so với vùng ĐBSH 0,27% (vùng ĐBSH chỉ là 0,8%) [5, tr.108]. Nhưng đến năm 2005, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 4.417 người chiếm 0,72%. Tỷ lệ này thấp hơn so với cả nước là 4,23% (cả nước 4,95%) và cao hơn so với vùng ĐBSH là 0,07%. Điều này cho thấy thành phố đã có nhiều nỗ lực để giảm số lao động mù chữ của khu vực này xuống [9, tr.138].
- Tỷ lệ lao động tốt nghiệp THCS của khu vực ngoại thành năm 2005 so với năm 2003 đạt 297.028 người chiếm 48,62% lực lượng lao động tốt nghiệp THCS toàn thành phố. Tỷ lệ này cao hơn cả nước 14,01% (cả nước 34,61%) và thấp hơn so với vùng ĐBSH là 7,39% (ĐBSH là 56,01%) [9, tr.136, 138].
- Tỷ lệ lao động tốt nghiệp THPT của khu vực ngoại thành có chiều hướng tăng lên. Đây là một bước tiến có ý nghĩa hết sức quan trọng, năm 2005 tỷ lệ này là 198.359 người cao hơn so với năm 2003 là 9.396 người. Tỷ lệ này chiếm 32,47%, cao hơn so với cả nước 18,76% (cả nước 13,71%) và cao hơn khu vực ĐBSH là 12,73% (ĐBSH là 19.74%) [9, tr.136, 138].
Thông qua việc đánh giá trình độ học vấn phổ thông của lực lượng lao động ngoại thành, ta thấy cùng với sự tăng lên của số lượng lao động đã tốt nghiệp THPT sẽ là sự sụt giảm của số lượng lao động từ tốt nghiệp THCS trở xuống trong lực lượng lao động. Tuy tăng lên, nhưng số lượng lao động ở khu vực này chỉ từ tốt nghiệp THCS trở xuống vẫn cao, chiếm tới 67,53% tương đương với 412.528 người. Đây sẽ là một trở ngại rất lớn cần được nhanh chóng khắc phục nếu không người lao động của khu vực này sẽ rất khó khăn trong việc tiếp cận những tri thức mới, khó khăn trong việc học nghề và tìm kiếm một công việc thích hợp [9, tr.136, 138].
Bảng 2.2: Trình độ học vấn phổ thông của LLLĐ Hà Nội [9, tr.122, 126, 128, 134, 138,142]
Đơn vị tính: %
Chung
Thành thị
Ngoại thành
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Trong đó
Mù chữ
0,47
0,68
0,3
0,5
0,72
0,93
Chưa TNTH
1,94
2,62
1,04
1,31
3,37
4,52
TN tiểu học
9,39
9,27
5,95
5,07
14,81
15,42
TN THCS
31,56
32,21
20,75
20,16
48,62
49,84
TN THPT
56,65
55,22
71,95
72,95
32,47
29,28
* Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Nếu năm 2003, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của Hà Nội mới là 763.433 người, chiếm 50,47% [5, tr.117] thì năm 2005, đạt 967.962 người chiếm 61,42% lực lượng lao động toàn thành phố, tăng so với năm 2003 là 10,95% tương đương với 204.529 người.[9, tr.144, 146]
Theo số liệu trên, lực lượng lao động qua đào tạo của thành phố đã tăng lên một cách nhanh chóng. Trong 3 năm, từ năm 2003 đến năm 2005 đã tăng thêm khoảng trên 20 vạn lao động đã qua đào tạo. Điều này cho thấy một sự nỗ lực lớn của thành phố, nhằm tăng nhanh lực lượng lao động đã qua đào tạo, để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước nói chung và của thành phố nói riêng.
Do tác động của quá trình đô thị hoá lực lượng lao động ở khu vực ngoại thành có xu hướng giảm xuống. Trong khi đó, lực lượng lao động ở khu vực nội thành lại có xu hướng tăng lên. Đây là một quy luật, có tính tất yếu của tất cả các quốc gia khi tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nếu năm 2003, lực lượng lao động ở khu vực ngoại thành chiếm 43,29% tương đương với 654.903 người [5, tr.93] thì đến năm 2005 lực lượng lao động của khu vực này đã giảm xuống, chỉ còn chiếm 38,76% tương đương với 610.887. Số lượng giảm là 44.016 người [9, tr.110]
Khu vực ngoại thành, tuy có sự giảm sút về số lượng lao động tuyệt đối, nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo lại có chiều hướng tăng lên mạnh mẽ. Nếu năm 2003, con số này là 178.301 người, chiếm 27,33% lực lượng lao động toàn thành phố, cao hơn so với cả nước 14,01% (cả nước là 13,32%) [5, tr.126, 129] thì đến năm 2005 đã là 246.243 người, chiếm 40,3% lực lượng lao động cao hơn so với cả nước là 23,43% (cả nước là 16,87%).. Trong 3 năm, lực lượng lao động đã qua đào tạo của khu vực này đã tăng lên 13%, tương đương với 67.942 người. [9, tr.160,162] . Qua những số liệu ta thấy được, tuy lực lượng lao động đã qua đào tạo của khu vực ngoại thành có xu hướng tăng lên nhưng sự gia tăng vẫn còn rất khiêm tốn so với tổng số lực lượng lao động ở khu vực này.
Dù vậy, lực lượng lao động chưa qua đào tạo của khu vực ngoại thành vẫn còn cao, năm 2005 là 364.644 người, chiếm 59,69% lực lượng lao động của [9, tr.160, 162]. So với năm 2003, lực lượng lao động chưa qua đào tạo đã có chiều hướng giảm xuống 111.958 người (năm 2003 là 476.602) [5, tr.126].
Tại khu vực ngoại thành, cơ cấu của lực lượng lao động qua đào tạo cũng rất khác nhau. Số lao động là CNKT không có bằng gia tăng mạnh mẽ, nếu như năm 2003 mới chỉ là 2,84% thì đến năm 2005 lại tăng lên là 19,18%. Tỷ lệ này cao hơn so với cơ cấu lực lượng lao động của cả nước ở khu vực nông thôn 10,5 % (cả nước là 8,68%) và cao hơn so với khu vực nông thôn của ĐBSH là 4,82% (ĐBSH là 14,36%) [9, tr.162].
Điều này cho ta biết, trong giai đoạn hiện nay người lao động rất nhạy bén với thị trường, mặc dù có thể họ chưa có bằng cấp nhưng họ đang tự tìm cho mình một con đường hoàn thiện về trình độ. Trong đó có trình độ chuyên môn kỹ thuật, để có thể tìm kiếm cho mình một công việc làm ổn định, phù hợp với yêu cầu của thị trường. Theo đánh giá của chúng tôi, đây chính là một giải pháp rất tốt trong điều kiện hiện nay để người lao động tự tạo việc làm cho mình cũng như tự hoàn thiện bản thân bằng nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, mặt không được của hiện tượng này là đề cập đến sự yếu kém, hạn chế trong hệ thống giáo dục hướng nghiệp của thành phố, chưa đáp ứng được những đòi hỏi của người lao động. Do vậy, trong chiến lược phát triển lâu dài cần thiết phải tăng cường hệ thống đào tạo hướng nghiệp, từ đó định hướng nghề nghiệp cho người lao động một cách ổn định nhất. Có như vậy, mới góp phần tạo ra sự ổn định của thị trường lao động thủ đô trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Tỷ lệ lao động có trình độ sơ cấp đã giảm xuống. Nếu như năm 2003 là 9%, cao hơn 1,39% so với tỷ lệ chung của thành phố và cao hơn 2,37% so với cả nước (cả nước là 6,63%), thì đến năm 2005 tỷ lệ này đã giảm xuống nhanh chóng, chỉ còn là 0,88% thấp hơn 0,35% so với tỷ lệ chung toàn thành phố và thấp hơn 0.09% so với cả nước. Trong khi đó, tỷ lệ lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp của năm 2005 đã tăng lên 3,01% so với năm 2003. Điều này cho thấy, thời gian qua thành phố đã quan tâm và chỉ đạo sát sao tới công tác đào tạo nghề theo định hướng, trong đó chú ý tới việc tăng nhanh số lượng lao động tham gia các lớp dạy nghề dài hạn, nhờ vậy người lao động dễ dàng tìm được một công việc ổn định hơn. Vì thế mà người lao động, nhất là lao động ở khu vực ngoại thành đã từng bước được nâng cao tay nghề, có trình độ chuyên môn ổn định, có điều kiện tìm ki...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0
D Chính sách việc làm cho người lao động ở Hà Tĩnh Văn hóa, Xã hội 0
D nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần dệt may huế Luận văn Kinh tế 0
D Tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh Văn hóa, Xã hội 0
D Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thà Công nghệ thông tin 0
D Tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên tại phòng tài chính và phòng kinh tế thành phố hải dương Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Tạo việc làm cho lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở quận Cầu Giấy Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top