Hau_ITmark

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy tại công ty Lifan - Việt Nam





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty LIFAN - Việt Nam 2
I. Quá trình hình thành và phát triển 2
1. Lịch sử ra đời 2
2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của công ty 2
2.1.Giai đoạn ổn định để đi vào sản xuất kinh doanh (2002 - 2003) 2
2.2. Giai đoạn hoàn thiện cơ cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất kỹ thuật 2
2.3.Giai đoạn mở rộng sản xuất và mở rộng mạng lưới tiêu thụ
(2004 - 2005) 3
II. Điều kiện kinh tế kỹ thuật của công ty 3
1. Đặc điểm mcơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của công ty 3
1.1. Chức năng nhiệm vụ của các vị trí lãnh đạo trong công ty 3
1.1.1. Tổng giám đốc 3
1.1.2. Phó tổng giám đốc kinh doanh 4
1.1.3. Phó tổng giám đốc quản lý hành chính 4
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 5
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty Lifan - Việt Nam 7
2.1. Phân xưởng lắp ráp bộ phận điện 8
2.2. Phân xưởng lắp ráp xe máy 8
2.3. Phân xưởng sản xuất lắp ráp bộ phát điện 8
2.4. Một số vấn đề về tổ chức sản xuất tại công ty 9
3. Đặc điểm về công nghệ và cơ sở vật chất 9
4. Nguyên vật liệu 16
4.1. Đặc điểm lao động 16
4.2. Điều kiện lao động 16
5. Một số yêu cầu chất lượng xuất phát từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật
của công ty 17
5.1. Yêu cầu về ý thức, trình độ, tay nghề của người lao động 17
5.1.1. Đối với cán bộ quản lý và kỹ thuật viên 17
5.1.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất 18
5.2. Yêu cầu về máy móc, thiết bị 18
5.3. Yêu cầu đối với sản phẩm 19
5.4. Yêu cầu của hệ thống ISO 9001 - 2000 20
III. Chất lượng và vai trò của chất lượng sản phẩm 22
1. Các khái niệm, quan điểm về chất lượng sản phẩm 22
1.1. Theo quan điểm siêu việt 22
1.2. Chất lượng theo quan điểm từ phía sản phẩm 22
1.3. Chất lượng sản phẩm xuất phát từ phía nhà sản xuất 22
1.4. Chất lượng sản phẩm theo định hướng thị trường 23
1.5. Chất lượng sản phẩm theo ISO 23
2. Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm của một đơn vị 23
2.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài (nhân tố khách quan) 24
2.1.1. Nhu cầu thị trường 24
2.1.2. Trình đọ tiến bộ của khoa học - công nghệ (KH - CN) 24
2.1.3. Hiệu lực của cơ chế chính sách, quản lý 24
2.1.4. Nhân tố kinh tế, văn hoá - xã hội 25
2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế thế giới 25
2.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp (các nhân tố chủ quan) 26
2.2.1. Trình độ lao động trong doanh nghiệp 26
2.2.2. Trình độ máy móc - thiết bị công nghệ của doanh nghiệp 27
2.2.3. Chủng loại, chất lượng nguyên vật liệu chế biến 27
2.2.4. Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất doanh nghiệp 28
3. Vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh hiện nay 29
3.1. Vai trò chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp 29
3.2. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với người lao động 30
3.3. Vai trò chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng 30
3.4. Vai trò chất lượng sản phẩm đối với xã hội 31
4. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 31
4.1. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 31
4.2. Nhóm chỉ tiêu có thể đo lường được (nhóm chỉ tiêu định hướng) 33
4.2.1. Tỷ lệ sai hỏng 33
4.2.2. Mức chất lượng 33
4.2.3. Hệ số phẩm cấp bình quân 33
4.2.4. Số lượng sản phẩm bị khách hàng trả lại 34
Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm tại cong ty 34
I. Phântích thực trạng chất lượng sản phẩm tại công ty 34
1. Phân tích tình hình tiêu thụ củ công ty trong một số năm gần đây 34
2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong
một số năm gần đây (2003 - 2004) 37
II. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp
qua một số chỉ tiêu chất lượng tại công ty 39
1. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị 39
2. Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất tại Công ty 44
3. Phân tích chỉ tiêu hàng bán bị trả lại 47
4.Bảng 10 phân tích chỉ tiêu tỉ lệ nội địa hoá của công ty 49
Chương III: Các cách, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh tại công ty 51
I. Phương hướng trong thời gian tới 51
1. Nâng cao chất lượng sản phẩm 51
2. Tăng cường công tác quản lý và phấn đấu hạ giá thành đơn vị sản phẩm 52
3. Mở rọng mạng lưới tiêu thụ, thực hiện chiến lượng mở rộng thị phần 52
II. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
công ty Lifan - Việt Nam 53
1. Biện pháp 1, nghiên cứu nhu cầu khách hàng 53
1.1. ý nghĩa của biện pháp 53
1.2. Nội dung của biện pháp 54
13. Các bước thực hiện biện pháp 54
1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 55
1.5. Hiệu quả của biện pháp 55
2. Biện pháp 2, tiêu chuẩn hoạt động, phụ tùng linh kiện và sản phẩm
cuối cùng của công ty 55
2.1. ý nghĩa của biện pháp 56
2.2. Nội dung của biện pháp 56
2.3. Các bước thực hiện biện pháp 57
2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 57
2.5. Hiệu quả của biện pháp 58
3. Biện pháp 3, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên về
ý thức, trách nhiệm và nâng cao CLSP trong toàn công ty 58
3.1. ý nghĩa của biện pháp 58
3.2. Nội dung của biện pháp 59
3.3. Các bước thực hiện biện pháp 60
3.4. Điều kiện để thực hiện biện pháp 60
3.5. Hiệu quả của biện pháp 61
4. Biện pháp 4, tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 61
4.1. ý nghĩa của biện pháp 61
4.2. Nội dung của biện pháp 62
4.3. Các bước thực hiện biện pháp 63
4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 64
4.5. Hiệu quả của biện pháp 64
5. Biện pháp 5, Nâng cao hiệu quả về tác dụng của ISO 9001 - 2000 65
5.1. ý nghĩa của biện pháp 65
5.2. Nội dung của biện pháp 66
5.3. Các bước thực hiện biện pháp 66
5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 67
5.5. Hiệu quả của biện pháp 68
Kết luận 69
Danh mục tài liệu tham khảo 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trình vận chuyện do va đập, cọ sát…
- Khí hậu: khí hậu có ảnh hưởng xấu đến rất nhiều loại sản phẩm đặc biệt là ngành thực phẩm.
3. Vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh hiện nay.
3.1. Vai trò chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp.
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay cạnh tranh trở thành một yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp được thể hiện thông qua hai chiến lược cơ bản là phân biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp.
Chất lượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cùng với xu thế toàn cầu hóa, mở ra thị trường rộng lớn hơn nhưng cũng làm tăng thêm lượng cung trên thị trường. Từ đó người tiêu dùng cớ quyền lựa chọn nhà sản xuất, cung ứng một cách rộng rãi hơn.
Yêu cầu về chất lượng của thị trường nước ngoài rất khắt khe, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài cững rất lớn bởi chất lượng sản phẩm cao và chi phí sản xuất hợp lý.
Tình hình đó đặt ra những thách thức to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tham gia thị trường thế giới.
Cho nên chất lượng sản phẩm sẽ là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất cho sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm sẽ là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất cho sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm cao sẽ tạo nên biểu tượng và thương hiệu các nhãn mác về sản phẩm mà doanh nghiệp tung ra thị trường từ đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường làm cơ sở cho khả năng duy trì và mở rộng thị trường, tạo sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm là giải pháp quan trọng để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu và lợi nhuận trên cơ sở đó đảm bảo kết hợp thống nhất các loại lợi ích trong doanh nghiệp từ đó tạo động lực phát triển cho mỗi doanh nghiệp.
3.2. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với người lao động.
- Chất lượng sản phẩm sẽ có tác động quan trọng tới thu nhập của người lao động. Nếu chất lượng sản phẩm được nâng lên thì nó góp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó mà góp phần làm tăng thu nhập, cho người lao động, giúp người lao động có được cuộc sống ổn định hơn.
- Khi chất lượng sản phẩm được nâng cao, ổn định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng điều này giúp cho doanh nghiệp có thể ổn định sản xuất từ đó có thể mở rộng thị trường. Chính vì lẽ đó mà nó giúp cho người lao động có được cuộc sống ổn định, làm cho người lao động yên tâm và tin tưởng hơn đối với doanh nghiệp từ đó mà làm cho họ có thể gắn bó lâu dài vơi doanh nghiệp.
3.3. Vai trò chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng.
- Sản phẩm có chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng từ đó giúp họ có thể tiết kiệm được thời gian cho việc lựa chọn hàng hóa.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm giúp co người tiêu dùng tiết kiệm thời gian và sức lực hơn và được đáp ứng nhanh hơn, đầy đủ hơn. Bởi vậy, chất lượng sản phẩm trở thành yếu tố quan trọng số một đối với người tiêu dùng
- Không những thế, chất lượng sản phẩm cao còn tạo cho người tiêu dùng một tâm lý thoải mái, tức mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm mà mình đã lựa chọn là tương đối cao.
Đồng thời nó còn tạo cho người tiêu dùng một cảm giác yên tâm vào sự tin tưởng khi sử dụng sản phẩm, mà đặc biệt là đối với các sản phẩm đòi hỏi tính an toàn trong sử dụng phải cao, các sản phẩm có thể kể đến là, thuốc uống, đồ ăn, đồ uống (an toàn thực phẩm) xe máy (an toàn trong giao thông đi lại)…
3.4. Vai trò chất lượng sản phẩm đối với xã hội.
- Trong điều kiện hiện nay, nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương mại quốc tế giữa các nước, có ý nghĩa quyết định đến sức mạnh kinh tế của đất nước trên thị trường khu vực và thị trường quốc tế.
- Đối với những sản phẩm là các công cụ, phương tiện sản xuất hay tiêu dùng có sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình tiêu dùng thì chi phí trong vận hành khai thác sản phẩm là một thuộc tính chất lượng rất quan trọng, sản phẩm càng hoàn thiện chất lượng càng cao thì mức tiêu hao nguyên liệu năng lực càng ít từ đó tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng và sau cùng là tiết kiệm cho xã hội cho đất nước.
- Cải tiến, nâng cao chất lượng sẽ góp phần tiết kiệm cho phí trong sản xuất và tiêu dùng sản phẩm. Mặt khác, tính hiện đại tỏng sản xuất và tiêu dùng sản phẩm cũng tạo điều kiện giảm phế thải trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, nhờ đó làm giảm các nguồn ô nhiễm môi trường.
- Nhờ đảm bảo, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm mà các doanh nghiệp có thể ổn định và phát triển mở rộng thị trường từ đó tạo thêm việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động vì vậy, mà nó giải quyết thêm công ăn việc làm cho xã hội góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội. Đồng thời làm tăng ngân sách nhà nước và giải quyết những vấn đề xã hội như giảm bớt tệ nạn xã hội, giảm các khoản phụ cấp, trợ cấp cho xã hội.
4. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm.
4.1. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm.
Hàng hóa phải có mức chất lượng cần thiết. Mức chất lượng đó được đặc trưng bởi hệ thống chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu công dụng: đặc trưng cho các thuộc tính, xác định chức năng chủ yếu mà sản phẩm phải thực hiện và quy định những việc sử dụng sản phẩm đó.
- Chỉ tiêu độ tin cậy: đặc trưng cho tính chất sản phẩm luôn giữ được khả năng làm việc trong khoảng thời gian nhất định.
- Chỉ tiêu lao động học: đặc trưng cho quan hệ giữa người và sản phẩm bao gồm các chỉ tiêu vệ sinh nhân chủng, sinh lý của con người liên quan tới quy trình sản xuất và sinh hoạt.
- Chỉ tiêu công nghệ: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho quy trình chế tạo sản phẩm có chất lượng cao, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, chi phí thấp, giá thành hạ…
- Chỉ tiêu tiêu chuẩn hóa:
Đặc trưng cho tính (sự thay thế) lắp lẫn của các linh kiện phụ tùng. Nhờ tác dụng thống nhất hóa mà các chỉ tiêu, các bộ phận hình thành một cách ngẫu nhiên lộn xộn, trở thành những dãy thông số kích thước thống nhất hợp lý. Điều đó cho phép tổ chức sản xuất hàng lọat những chi tiết trong các sản phẩm khác nhau.
- Chỉ tiêu thẫm mỹ: đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý, sự hoàn thiện, sự ổn định của sả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top