Josias

New Member

Download miễn phí Luận văn Phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 6
1.1. Những vấn đề cơ bản về phát triển kinh tế 6
1.2. Các yếu tố điều kiện về nguồn lực và tác động của quản lý nhà nước cấp huyện đối với phát triển kinh tế 20
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BÌNH XUYÊN 36
2.1. Hiện trạng các yếu tố điều kiện và nguồn lực phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 36
2.2. Tình hình phát triển kinh tế và tác động của quản lý nhà nước tới phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên giai đoạn 2005 - 2008 43
2.3. Đánh giá chung 68
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BÌNH XUYÊN GIAI ĐOẠN 2010-2020 74
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên giai đoạn 2010-2020 74
3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 78
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ống còn 49,7% năm 2008; tỷ trọng ngành chăn nuôi từ 41,3% năm 2005 tăng lên 45% năm 2008.
Biểu 2.6: Hiện trạng phát triển ngành nông-lâm- thuỷ sản của huyện
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tổng số
313.624
327.963
364.399
420.056
I- Ngành trồng trọt
166.944
155.892
167.009
208.780
1- Cây lương thực
108.300
107.024
120.544
135.363
2- Cây rau đậu
10.866
12.002
11.143
23.720
3- Cây công nghiệp hàng năm
11.675
7.478
9.588
21.301
4- Cây lâu năm
15.641
15.179
16.177
19.155
5- Các loại cây khác
14.312
10.872
7.756
7.420
6- Sản phẩm tự trồng trọt
6.150
3.400
1.801
1.821
II- Ngành lâm nghiệp
3.466
3.414
2.797
4.564
1- Trồng và chăm sóc rừng
1.608
1.754
1.044
2.456
2- Sản phẩm lâm nghiệp
1.858
1.660
1.753
2.108
III- Chăn nuôi, thuỷ sản
129.671
151.445
177.504
188.816
1- Gia súc
82.112
94.628
112.670
121.706
2- Gia cầm
25.046
31.150
35.045
39.413
3- Chăn nuôi khác
2.168
3.912
4.440
5.060
4- Nuôi trồng thuỷ sản
12.497
14.195
20.879
12.458
5- Sản phẩm phụ chăn nuôi
7.848
7.200
4.470
10.179
IV- Dịch vụ nông lâm nghiệp
13.543
17.212
17.089
17.896
1- Làm đất cộng tưới tiêu
10.863
13.493
13.258
13.984
2- Giống gia súc, gia cầm
365
675
525
670
3- Giống cây trồng
2.000
2.500
2.700
2.800
4- Dịch vụ khác
315
544
606
530
Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu chủ yếu phòng thống kê huyện Bình Xuyên.
* Trồng trọt
Diện tích đất nông nghiệp năm 2005 của huyện là 6844,17 ha, chiếm 47,0% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, đất trồng cây hàng năm chiếm 88,4%; đất vườn 8,8%; đất trồng cây lâu năm 1,3%; đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 0,2% và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 1,4%. Ngoài sự thay đổi diện tích trồng trọt do tách xã Minh Quang khỏi Bình Xuyên, diện tích trồng các loại cây trên địa bàn hầu như không biến động nhiều qua các năm, thể hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm.
Tính đến năm 2005 tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện có khoảng 11.728,5ha, trong đó, diện tích cây lương thực chiếm gần 81,1%, cây rau đậu chiếm 5,6%; cây công nghiệp hàng năm chiếm 6,5% và cây hàng năm khác chiếm 6,8%. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm cho thấy cây nông nghiệp chủ đạo của huyện vẫn là cây lương thực, là loại cây truyền thống đem lại giá trị gia tăng thấp. Một số loại cây có giá trị kinh tế cao và có thị trường trong và ngoài nước như cây rau đậu, cây ăn quả...chiếm diện tích không đáng kể.
Diện tích trồng cây lâu năm của huyện rất nhỏ, ổn định ở mức 520 ha, chủ yếu là trồng cây ăn quả như nhãn, vải, chuối, bưởi và một ít chè. Cây lâu năm của huyện không nhiều, năng suất thấp, hướng chuyển đổi còn khó khăn.
Nhìn chung, trong thời gian qua (2005-2008) tốc độ tăng GTSX ngành trồng trọt đạt mức 8,4%/năm, đưa giá trị sản xuất từ 166,9 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 208,8 tỷ đồng năm 2008. Tỷ trọng ngành trồng trọt trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần, từ 54,3% năm 2005 xuống còn 49,7% năm 2008.
- Cây lương thực
Lúa là cây lương thực chủ lực của huyện, chiếm tỷ lệ khoảng 80% tổng diện tích trồng cây lương thực và hiện có khoảng trên 5.000 ha, tập trung nhiều ở xã Bá Hiến, Thanh Lãng, Đạo Đức.
Nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp, năng suất lúa bình quân đã tăng liên tục trong các năm qua. Năm 2005 năng suất lúa bình quân đạt 49,31 tạ/ha; năm 2008 tăng lên 51.72 ta/ha, góp phần nâng sản lượng lương thực có hạt của huyện từ 40,086 nghìn tấn năm 2005 tăng lên 41,571 nghìn tấn vào năm 2008. Dự kiến, tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2009 chỉ đạt khoảng 39,75 nghìn tấn do phải tiếp tục chuyển 356 ha đất nông nghiệp sang sử dụng mục đích khác.
Tính so với các huyện khác trong tỉnh, Bình Xuyên có diện tích trồng lúa đứng thứ 5 nhưng do dân số ít, năng suất vào loại khá nên mức lương thực (lúa) bình quân đầu người năm 2005 đạt mức cao nhất nhì trong tỉnh với mức lương thực có hạt bình quân đầu đạt khoảng 410 kg/người
- Cây thực phẩm
Diện tích trồng cây thực phẩm của huyện năm 2005 có 655,1 ha, trong đó rau xanh chiếm gần 93% tổng diện tích (chủ yếu là trồng rau vụ đông), còn lại là trồng đậu.
Cây thực phẩm là một trong những mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao, thị trường rộng lớn. Đặc biệt, nhu cầu của các thành phố và các khu công nghiệp về các loại rau đậu sạch ngày càng tăng đã và đang trở thành một một hướng sản xuất chiến lược của nhiều địa phương. Tuy vậy, diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng cây thực phẩm của huyện hầu như không tăng trong nhiều năm qua. Sản xuất cây thực phẩm của huyện hiện đóng góp GTSX rất nhỏ, khoảng hơn 15 tỷ đồng năm.
Huyện Bình Xuyên có vị trí địa lý nằm giữa các trung tâm công nghiệp của tỉnh và gần Thủ đô Hà Nội, có lợi thế về sản xuất các loại cây thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của các đối tác này cho nên cần có biện pháp cải tạo đất đai, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và mở rộng diện tích trồng rau, đậu để nâng giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác, cải thiện đời sống và tạo việc làm cho người nông dân;
- Cây công nghiệp hàng năm
Diện tích cây công nghiệp hàng năm của huyện có 764 ha (năm 2005),trong đó diện tích trồng đậu tương chiếm tỷ lệ 64,5%, lạc chiếm 35,5%; thanh hao hoa vàng chiếm 11,5%; mía chiếm 4%. Năng suất và sản lượng các loại cây trồng trên tăng không ổn định trong các năm qua; riêng diện tích trồng lạc, dâu tằm đã giảm rõ rệt và sản lượng cũng giảm theo. Cây công nghiệp hàng năm của huyện đóng góp giá trị sản xuất rất nhỏ bé, khoảng 10 tỷ đồng năm.
Các loại cây cây công nghiệp trồng trên địa bàn huyện thuộc loại cây có giá trị kinh tế cao, đồng thời có thị trường trong và ngoài nước. Tuy vậy, do điều kiện đất đai kém màu mỡ, sản xuất manh mún, khả năng mở rộng diện tích và trồng quy mô lớn khó khăn nên các loại nông sản này còn đóng vai trò thứ yếu trong phát ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế huyện nói chung.
- Cây ăn quả
Diện tích trồng cây ăn quả của huyện khoảng 520 ha, trong đó nhãn, vải chiếm 24% tổng diện tích; chuối chiếm 21,4% ; phần diện tích còn lại trồng các loại cây như dứa, táo, bưởi. Sản lượng các loại cây ăn quả của huyện nhìn chung không ổn định trong nhiều năm qua.Tuy vậy, do giá các loại trái cây khá cao, lại dễ tiêu thụ nên ngành cũng đã đóng góp giá trị kinh tế khá hơn các loại cây khác với giá trị trên dưới 15 tỷ đồng năm.
Biểu 2.7: So sánh năng suất một số loại cây trồng của Bình Xuyên với các huyện khác trong tỉnh năm 2005
ĐVT: Tạ/ Ha
Bình Xuyên
Lập Thạch
Tam Dương
Tam Đảo
Yên Lạc
Vĩnh Tường
Lúa cả năm
49,31
43,55
48,77
42,97
57,10
57,95
Ngô
37,28
34,24
37,60
35,24
41,86
43,63
Khoai
77,66
69,94
88,70
70,71
107,16
122,00
Sắn
105,0
105,5
102,50
101,00
-
100,0
Rau xanh
110,32
88,56
164,08
90,00
150,29
217,21
Đậu các loại
4,0
2,9
8,6
6,8
11,0
12,0
Lạc
15,20
13,66
13,82
15,65
18.80
20,52
Đậu tương
14,49
12,15
14,48
12,73
15,49
17,44
Mía
567,91
555.0
630,0
620,0
600.0
850.0
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2005.
* Chăn nuôi - thuỷ sản
- Chăn nuôi
Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong các năm qua huyện đã t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Ảnh hưởng của vị trí địa lí của Singapore đối với phát triển kinh tế xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Báo cáo thực tập tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (cofidec) Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top