Number1_007

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty Da – Giầy Việt Nam





 
MỤC LỤC
Lời nói đầu . 1
CHƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ MARKETING NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ SẢN XUẤT HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 4
I. Tiến trình hội nhập và vai trò của công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của công ty kinh doanh Việt Nam 4
1. Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam 4
1.1. Chủ trơng của Đảng về tiến trình hội nhập . 4
1.2. Các bớc đi trong tiến trình hội nhập 5
1.3. Những kết quả đạt đợc trong tiến trình hội nhập . 6
2. Gia công quốc tế và vai trò của nó đối với các công ty kinh doanh Việt Nam 8
2.1. Khái niệm gia công quốc tế 8
2.2. Các loại gia công quốc tế . 10
2.3 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công . 12
2.3.1. Quyền của bên nhận gia công . 12
2.3.2. Nghĩa vụ của bên nhận gia công . 12
2.4. Xác định chi phí gia công . 13
2.5. Vai trò của gia công đối với các công ty kinh doanh Việt Nam . 14
3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của công ty kinh doanh Việt Nam 14
3.1. Đối với doanh nghiệp . 14
3.2. Đối với nền kinh tế quốc dân . 15
4. Khái niệm và vai trò của công nghệ marketing nhập khẩu 15
4.1. Khái niêm marketing nhập khẩu . 15
4.2. Khái niệm công nghệ marketing nhập khẩu . 15
4.3. Vai trò công nghệ marketing nhập khẩu . 18
4.4. Bản chất của công nghệ marketing nhập khẩu . 18
II. PHẬN ĐỊNH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ MARKETING NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ SẢN XUẤT HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH DOANH VIỆT NAM 19
1. Nghiên cứu marketing nhập khẩu và phân tích khả năng của công ty kinh doanh 19
1.1. Nghiên cứu marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công của công ty kinh doanh Việt Nam . 19
1.1.1. Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của công ty kinh doanh Việt Nam 20
1.1.2. Nghiên cứu nguồn cung cấp ở nớc ngoài . 21
1.1.3. Nghiên cứu vận tải và bảo hiểm quốc tế . 22
1.2. Phân tích khả năng nhập khẩu của công ty kinh doanh . 26
2. Lựa chọn nguồn nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của công ty kinh doanh 26
3. Lựa chọn hình thức nhập khẩu phù hợp của công ty kinh doanh 27
3.1. Nhập khẩu uỷ thác ( gián tiếp ) . 28
3.2. Nhập khẩu trực tiếp 28
3.3. Hợp tác nhập khẩu . 29
4. Xác lập các yếu tố marketing hỗn hợp nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của công ty kinh doanh 29
4.1. Xác lập mặt hàng nhập khẩu . 29
4.2. Xác lập giá nhập khẩu 30
4.3. Xác lập kênh phân phối nhập khẩu và chọn phơng thức vận chuyển. 32
4.4. Quyết định xúc tiến nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của công ty kinh doanh 33
5. Tổ chức kiểm tra, kiểm soát nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty kinh doanh 34
5.1. Tổ chức bộ phận nhập khẩu 34
5.2. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động marketing nhập khẩu . 34
III. Những yêu cầu và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của công ty kinh doanh
1. Những yêu cầu đối với công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của công ty kinh doanh . 35
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất gia công xuất khẩu của công ty kinh doanh 35
2.1. Doanh thu . 35
2.2. Lợi nhuận . 36
2.3. Tỷ suất lợi nhuận . 36
2.4. Tổng kim ngạch nhập khẩu . 36
2.5. Tỷ lệ ngoại tệ 36
2.6. Tốc độ chu chuyển và bảo toàn vốn . 37
2.7. Lợi nhuận/ tổng kim ngạch nhập khẩu . 37
Chơng II: phân tích tình hình xác lập, thực hiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu tại Công ty Da – Giầy Việt Nam 38
I. Khái quát tình hình tổ chức và kinh doanh của Công ty da – giầy Việt Nam. 38
1. Lịch sử hình thành và phát triển . 38
1.1 Quá trình hình thành . 38
1.2. Quá trình phát triển 39
2. Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty da – giầy Việt Nam. 39
2.1. Chức năng hoạt động . 39
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty da – giầy Việt Nam 40
3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty da – giầy Việt Nam qua một số năm
3.1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoặch năm 2006 . 41
3.2. Kết quả thực hiện kế hoặch năm 2006 41
3.2.1. Về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu . 43
3.2.2. Thị trờng và các nhà nhập khẩu chính 44
3.2.3. Công tác tổ chức cán bộ lao động . 46
3.2.4. Công tác đầu t xây dựng cơ bản . 46
II. Phân tích tình hình xác lập, thực hiện các nội dung của công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu tại Công ty da – giầy Việt Nam 47
1. Phân tích tình hình nghiên cứu marketing nhập khẩu và phân tích khả năng nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của Công ty da – giầy Việt Nam 47
1.1. Nghiên cứu marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của Công ty da – giầy Việt Nam . 47
1.1.1. Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công của Công ty da – giầy Việt Nam . 47
1.1.2. Nghiên cứu nguồn nhập ở nớc ngoài 48
1.1.3. Nghiên cứu xu hớng cạnh tranh 49
1.2. Phân tích khả năng nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của Công ty da giầy Việt Nam . 51
2. Phân tích tình hình lựa chọn nguồn nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công của Công ty da – giầy Việt Nam . 52
3. Phân tích tình hình lựa chọn hình thức nhập khẩu nguyên vật liệu phụ của Công ty da – giầy Việt Nam 53
4. Phân tích tình hình xác lập các yếu tố marketing hỗn hợp nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam 54
4.1. Phân tích tình hình xác lập nguyên vật liệu phụ nhập khẩu . 54
4.2. Phân tích tình hình xác lập giá . 56
4.3. Phân tích tình hình xác lập kênh phân phối . 56
4.4. Phân tích tình hình xác lập xúc tiến thơng mại nhập khẩu 56
5. Phân tích tình hình tổ chức, kiểm tra, kiểm soát nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công của Công ty da – giầy Việt Nam . 57
5.1. Phân tích tình hình tổ chức bộ phận nhập khẩu của Công ty . 57
5.2. Phân tích tình hình kiểm tra, kiểm soát hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam . 58
III. Đánh giá chung về việc xác lập thực hiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam 60
1. Điểm mạnh . 60
2. Những hạn chế . 61
3. Nguyên nhân của những tồn tại 61
3.1. Nguyên nhân chủ quan . 61
3.2. Nguyên nhân khách quan . 62
Chơng III: Đề xuất nhằm hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam 63
I. Dự báo môi trờng, thị trờng kinh doanh quốc tế và phơng hớng hoạt động kinh doanh của Công ty da – giầy Việt Nam . 63
1. Dự báo môi trờng và thị trờng kinh doanh quốc tế . 63
1.1 Xu thế phát triển kinh tế thế giới . 63
1.2. Dự báo về thị trờng giầy dép thế giới thời gian tới . 65
2. Định hớng và mục tiêu phát triển ngành Da giầy đến năm 2010, tầm nhìn 2020
2.1. Định hớng phát triển ngành Da giầy Việt Nam 67
2.1.1. Đối với công nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu ngành giầy. 67
2.1.2. Đối với ngành giầy, đồ da 67
2.1.3. Đối với lĩnh vực khoa học – công nghệ - đào tạo . 68
2.2. Mục tiêu phát triển ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 70
2.2.1 Mục tiêu tổng quát . 70
2.2.2. Mục tiêu cụ thể . 71
2.3. Những tồn tại, hạn chế của ngành Da giầy Việt Nam . 71
3. Phơng hớng hoạt động của Công ty da – giầy Việt Nam trong năm 2007 72
3.1 Tình hình chung của Công ty da giầy – Việt Nam khi bớc vào thực hiện kế hoặch năm 2007 . 72
3.2. Các chỉ tiêu cụ thể của kế hoặch năm 2007 của Công ty da – giầy Việt Nam 73
II. Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu ở Công ty da – giầy Việt Nam 74
1. Đề xuất hoàn thiện hoạt động nghiên cứu marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu . 74
1.1. Đề xuất quy trình nghiên cứu marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công quốc tế . 74
1.2. Các nội dung nghiên cứu . 75
1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phụ sản xuất gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam . 75
1.2.2. Nghiên cứu nguồn cung ứng ở nớc ngoài . 76
2. Đề xuất hoàn thiện lựa chọn nguồn nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam 77
3. Đề xuất hoàn thiện việc lựa chọn hình thức nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam 78
4. Đề xuất hoàn thiện phối thức marketing hỗn hợp nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty da – giầy Việt Nam 79
4.1. Sản phẩm nhập khẩu 79
4.2. Giá nhập khẩu . 79
4.3. Kênh phân phối 81
4.4. Xúc tiến thơng mại nhập khẩu . 81
III. Một số đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty 81
1. Đề xuất lập phòng marketing của công ty . 81
2. Đề xuất về quản lý nhân sự của Công ty . 83
3. Những đề xuất ở tầm vĩ mô . 84
3.1. Đề xuất với các cơ quan quản lý nhà nớc . 84
3.2. Đề xuất với Bộ công nghiệp . 84
3.3. Đề xuất với Bộ thơng mại . 85
3.4. Đề xuất với Hiệp hội da giầy Việt Nam . 85
Kết luận . 87
Tài liệu Tham khảo . 88
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng hợp tác quốc tế và xuất khẩu lao động
Phòng thay mặt trong và ngoài nước
Tổng giám đốc
Các đơn vị thành viên:
+ Nhà máy thuộc da Vinh (đã thực hiện cổ phần hoá cuối năm 2004)
+ Nhà máy giầy Phúc Yên: thị trấn Phúc Yên – Mê Linh – Vĩnh Phúc (đã thực hiện cổ phần hoá cuối năm 2004)
+ Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại Da giầy : 26 Lê Đại Thành – Hà Nội.
3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Da giầy Việt Nam qua một số năm.
3.1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2006
Nhiệm vụ kế hoạch năm 2006:
Căn cứ vào khả năng và tình hình thực hiện thực tế, Công ty Da giầy Việt Nam đã xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006 như sau:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp : 41 tỷ đồng.
+ Tổng doanh thu : 90 tỷ đồng.
( trong đó doanh thu từ sản xuất công nghiệp là 39 tỷ đồng )
+ Sản phẩm sản xuất chủ yếu :
- Giầy thể thao:2,5 triệu đôi.
- Dép đi trong nhà : 500.000 đôi.
+ Kim ngạch xuất khẩu : 17 triệu USD.
+ Kim ngạch nhập khẩu : 10 triệu USD.
+ Tổng vốn đầu tư XDCB : 4,35 tỷ đồng.
3.2. Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2006:
Qua số liệu thống kê trong cả năm 2006, Công ty Da giầy Việt Nam đã đạt được một số kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 cụ thể như sau:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp : 42,309 tỷ đồng, đạt 103 % kế hoạch năm 2006 và tăng 2% so với năm 2005.
+ Tổng doanh thu : 93,604 tỷ đồng đạt 104% kế hoạch năm 2006.
+ Giá trị kim ngạch xuất khẩu : 19,064 triệu USD, đạt 112 % kế hoạch năm 2006 và tăng 19 % so với năm 2005
+ Giá trị kim ngạch nhập khẩu : 12,298 triệu USD, đạt 112% kế hoạch năm 2006 và tăng 14% so với năm 2005.
Biểu hình 2.2:
Tổng hợp số liệu các chỉ tiêu chủ yếu của công ty
trong thời gian qua
stt
chỉ tiêu
đv
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
So sánh
2005- 2006
(%)
I
Giá trị SXCN
Tr đồng
39.600
41.400
42.309
102
II
Tổng doanh thu
-Doanh thu SXCN
-Doanh thu KD-XNK
Tr đồng
71.500
41.300
30.200
80.700
42.700
38.000
93.604
41.703
51.901
116
III
Sản phẩm chủ yếu
1
Giầy thể thao
1000 đôi
2.105
2.258
2.800
124
2
Dép đi trong nhà
1000 đôi
1.100
1.250
500
40
3
Màn tuyn gia công
1000 chiếc
-
-
3.000
-
4
Nguyên liệu màn tuyn
1000 kg
-
-
3.025
-
IV
Giá trị xuất khẩu
1000 USD
16.400
17.010
19.064
112
V
Sản phẩm xuất khẩu
1
Giầy thể thao
1000 đôi
1.900
2.250
2.750
122
2
Dép đi trong nhà
1000 đôi
1.090
1.200
460
38
VI
Giá trị nhập khẩu
1000 USD
8.900
9.780
12.298
126
VII
Tổng vốn đầu tư XDCB
Tr đồng
3.210
3.357
4.916
146
1
Vốn ngân sách
2
Vốn vay tín dụng nhà nước
3
Vốn vay tín dụng thương
mại
-
627
4.916
4
Các nguồn vốn khác
(Nguồn :Báo cáo tổng kết cuối năm và số liệu thống kê hàng năm của Công ty Da giầy Việt Nam )
Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua và đăc biệt là năm 2006 là tương đối tốt và ổn định. Điều này khẳng định khả năng cạnh tranh và phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty.
Với tổng doanh thu năm 2006 là gần 100 tỷ đồng. Trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hơn 61 tỷ đồng (chiếm 62,2% tổng doanh thu của Công ty) điều này phản ánh đúng nỗ lực của Công ty trong việc tập chung vào lĩnh vực xuất khẩu đặc biệt là mặt hàng giầy dép. Đây là mặt hàng kinh doanh chủ lực của Công ty ở hiện tại và trong thời gian tới.
Năm 2006, mặc dù hoàn cảnh khó khăn về thị trường, vốn, khách hàng nhưng công ty cũng đã chủ động triển khai kế hoạch sản xuất, tìm kiếm thị trường, tổ chức sản xuất kinh doanh, duy trì ổn định sản xuất kinh doanh của mình nên nhìn chung việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006 của Công ty so với kế hoạch của Bộ giao đạt và vượt kế hoạch. Bên cạnh đó, ngoài việc sản xuất giầy dép Công ty còn nhận may gia công màn tuyn cho Công ty dệt 10/10 và sản xuất nguyên liệu màn tuyn phục vụ cho gia công xuất khẩu. Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của toàn Công ty năm 2006 là tương đối cao: giá trị sản xuất công nghiệp đạt 103% kế hoạch năm và tăng 2% so với năm 2005, doanh thu từ sản xuất công nghiệp đạt 107% kế hoạch. Đặc biệt là giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 112% kế hoạch và giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt 112% kế hoạch.
Mặc dù đã có những bước tiến nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng so với tình hình phát triển chung của ngành da giầy Việt Nam thì con số tăng 2% so với năm 2005 của Công ty là khá khiêm tốn. Công ty cần có những kế hoạch phát triển lâu dài và hữu hiệu hơn nữa để có thể tăng sức cạnh tranh và tăng khả năng sản xuất của mình.
3.2.1. Về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu
Ngoài lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là da giầy, trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ cho phép, Công ty còn tiến hành thêm một số hoạt động xuất nhập khẩu những mặt hàng có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho Công ty như nhập khẩu các loại nguyên liệu để phục sản xất cho một số ngành công nghiệp trong nước, xuất khẩu các mặt hàng mây tre cho Nhật Bản, xuất khẩu lao động…
Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu năng động trong việc khai thác và mở rộng thị trường cũng như đa dạng hoá các mặt hàng nhưng do khó khăn về tài chính, thiếu vốn kinh doanh nên nhiều hợp đồng xuất khẩu không thực hiện được.
Mặt khác do biến động của thị trường trong và ngoài nước nên các đơn hàng cũng bị cắt giảm nhiều. Ngoài ra, giầy dép Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh lớn, mẫu mã đa dạng, giá lại rẻ nên Công ty cũng phải giảm giá đơn hàng xuất khẩu đối với hai loại mặt hàng truyền thống này. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu và doanh thu vẫn còn hạn chế.
3.2.2. Thị trường và các nhà nhập khẩu chính
Thị trường chính của Công ty là EU ( Anh, Pháp, Đức…), Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nước Đông Âu. Với các mối quan hệ cũ của Tổng công ty và sự lỗ lực của mình, Công ty hiện tại có những khách hàng thường xuyên tại những thị trường mà công ty hướng tới. Một số thị trường chính của Công ty
+ Thị trường EU
Trong những năm vừa qua, giầy dép của Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu, đến nay giầy dép Việt Nam vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan của EU và không bị hạn chế về số lượng xuất khẩu. Tuy nhiên từ tháng 7/2005 uỷ ban châu Âu (EEC) đã khởi kiện Việt Nam bán phá giá các sản phẩm mũ da vào EU và bắt đầu từ ngày 06/04/2006 liên minh châu Âu chính thức áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giầy mũ da nhập khẩu từ Việt Nam. Mức thuế khởi đầu là 4,2% và tăng dần tới mức cao nhất là 16,8% vào tháng 9/2006. Từ ngày 06/10/2006, EU áp đặt thuế chống bán phá giá giầy mũ da sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang Eu là 10%. Trừ sản phẩm giầy mũ da, các sản phẩm giầy dép khác không bị ảnh hưởng. Vì vậy, các doanh nghiệp nói chung và Công ty da giầy Việt Nam nói riêng có thể tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vào EU, nhưng Công ty cần có chiến lược về sản phẩm không nằm trong diện bị áp thuế khi xuất sang EU.
Biểu hình 2.3:
Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép của công ty sang thị trường EU trong thời gian qua
Đơn vị:1000 USD
Tên nước
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Trị gía
TL (%)
Trị giá
TL (%)
Trị giá
TL (%)
Anh
7101,8
51,5
6436
48,5
7379,4
49
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top