Avner

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chơng 1: Cơ sở lý luận của quản trị kinh doanh Makerting 1
I. Khái niệm, vai trò của quản trị Marketing 1
1. Khái niệm công ty thơng mại theo quan điểm Marketing 1
2. Điều kiện hoạt động của công ty thơng mại 1
3. Chức năng tác nghiệp của công ty thơng mại 2
4. Các khái niệm cơ bản của quản trị Marketing 4
II. Cơ sở lý thuyết marketing của mặt hàng kinh doanh thơng mại. 6
1. Khái niệm và cấu trúc mặt hàng thơng mại. 6.
1.1. Khái niệm mặt hàng thơng mại. 6
1.2. Cấu trúc mặt hàng thơng mại. 6
1.3. Khái niệm và cấu trúc sản phẩm hỗn hợp 8
2. Phân loại các mặt hàng thơng mại. 9
2.1. Phân loại các mặt hàng thơng mại 9
2.2. Mã số catalogue của mặt hàng thơng mại 11
3. Mô hình QTC (Quality-just in time-costs) trong quản trị marketing mặt hàng sản phẩm ở công ty thơng mại: 12
III. Nội dung và quy trình các quyết định MKT mặt hàng kinh doanh ở công ty Thơng mại. 13
1. Nghiên cứu và phân tích MKT ở công ty Thơng mại. 13
2. Chọn hình thức tiều chuân kinh doanh và pha chộn kiểu chiến lợc bao phủ thị trờng tiêu thụ của công ty. 15
3. Chọn MKT - mix và mục tiêu định vị, tăng trởng mặt hàng. 15
4. Quyết định khung và hớng phát triển của phổ mặt hàng thơng mại. 15
5. Quyết đinh chọn nhóm và gamme mặt hàng thuộc nhóm. 18
5.1. Phân tích nhóm mặt hàng . 18
5.2. Quyết định chọn nhóm mặt hàng cung ứng của Công ty. 19
5.3 .Quyết định chọn gamme mặt hàng của nhóm ở công ty thơng mại 20
6. Quyết định chọn và hoàn thiện 22.
6.1 Các quyết định thuộc tính công năng mặt hàng. 22
6.2. Các quyết định chọn nhãn hiệu. 23
6.3. Các quyết định bao bì và mác nhãn hiệu mặt hàng. 25
6.4. Các quyết định về dịch vụ thơng mại với mặt hàng. 26
7. Quyết định phân phối quy hoạch mặt hàng thơng mại cho các cơ sở doanh nghiệp thơng mại. 27
8. Thiết lập và triển khai cấu trúc phổ măt hàng thơng mại. 28
IV. Quản trị Marketing mặt hàng thơng mại theo chu kỳ sống của nó. 28
1. Khái niệm và mô hình quản trị Marketing mặt hàng ở công ty thơng mại. 29
2. Các giai đoạn phát triển mặt hàng mới ở công ty thơng mại 31
2.1 Hình thành ý niệm và định hớng tìm tòi: .31
2.2. Thu nhập thông tin chào hàng sản phẩm mới. .31
2.3 Phân tích thời cơ và hoạch định chọn sản phẩm mới. 32
2.4. Thử nghiệm và xúc tiến sản phẩm mới. .32
2.5. Phân tích sự chấp nhận của ngời tiêu dùng và thông tin ngợc. 33
2.6. Họach định marketing mục tiêu và quyết định chọn mặt hàng mới. 33
2.7. Triển khai thơng mại hóa mặt hàng mới. 34
2.8. Quản trị marketing thơng mại. 35
Chơng II: Phân tích thực trạng quản trị Makerting mặt hàng kinh doanh tại công ty thơng mại dịch vụ Tràng Thi 38
I. Khái quát quá trình hình thành và phát triển 38
1. Quá trình hình thành và phát triển 38
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy – chức năng và nhiệm vụ của công ty 39
3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 41
3.1. Chức năng 41
3.2. Nhiệm vụ. 42
II. Phân tích nội dung cơ bản của quản trị Marketing mặt hàng của Công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi 42
1. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Công ty Thơng Mại – Dịch vụ Tràng Thi 42
2. Phân tích các nội dung cơ bản của quản trị Marketing mặt hàng kinh doanh trong các cửa hàng thuộc Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi 46
2.1. Quyết định chọn thị trờng mục tiêu và tập khách hàng trọng điểm của Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi 46
2.2. Quyết định chọn và định vị loại, nhãn hiệu trên thị trờng mục tiêu của các cửa hàng thuộc Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi 49
2.3. Định vị nhãn hiệu và mặt hàng kinh doanh trên giản đò tăng trởng thị phần của Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi . 50
2.4. Quyết định thông số mặt hàng thơng mại ở Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi 52
2.5. Quyết định về tiêu thụ hàng hoá và quản trị bán hàng trong các cửa hàng Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi . 54
2.6. Quản trị mặt hàng mới ở Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi 56
III. Đánh giá chung. 57
1. Ưu nhợc điểm 57
2. Nguyên nhân. 61
Chơng III: Đề xuất hoàn thiện quản trị Marketing mặt hàng kinh doanh ở các Công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tràng Thi 63
I. Chiến lợc phát triển thơng mại dịch vụ đến năm 2000 và 2010. Định hớng phát triển của các côngty thơng mại trên thị trờng Hà Nội. 63
1. Xu hớng phát triển mặt hàng trong nớc: 63
2. Chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty từ nay đến năm 2006 63
3. Chiến lợc phát triển thị trờng và thơng mại dịch vụ của nớc ta đến năm 2005 và 2010 66
4. Định hớng phát triển của các công ty thơng mại trên thị trờng các đô thị & Hà Nội 66
II. Để xuất hoàn thiện quản trị kinh doanh Marketing chiến lợc mặt hàng ở các cửa hàng thơng mại trên thị trờng Hà Nội 73
1. Mục tiêu chiến lợc: 73
2. Chọn sản phẩm – thị trờng 75
3. Chọn loại hình chiến lợc Marketing 78
4. Xác lập Marketing Mix 83
5. Các kiến nghị vĩ mô nhằm tạo lập môi trờng cho các cửa hàng tổng hợp nói riêng, công ty TMQD nói chung nâng cao hiệu quả kinh doanh 87
III. Một số đề xuất và kiến nghị khác 89
1. Giải pháp tạo lập cơ sở và trang thiết bị bán hàng 89
2. Đề xuất hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý 89
3. Một số kiến nghị với nhà nớc 90
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH MAKERTING
I. Khái niệm, vai trò của quản trị Marketing.
1. Khái niệm công ty thương mại theo quan điểm Marketing:
Từ góc độ macro- marketing, công ty thương mại được hiểu là một đơn vị kinh doanh thương mại độc lập, được tổ chức theo quan điểm phân công lao động xã hội và Marketing thương mại thoả mãn nhu cầu thị trường xã hội.
Như vậy, không phải bất kỳ 1 DNTM nào cũng là và đã trở thành công ty thương mại. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào những qui tắc pháp luật và bản thân mức độ độc lập của đơn vị kinh doanh trên 3 mặt:
- Mức độ độc lập về tài sản
- Mức độc lập tác nghiệp
- Mức độc lập về pháp luật
Trên góc độ micro- marketing, công ty thương mại được hiểu là một chỉnh thể tổ chức và công nghệ tiếp thị bán hàng trên thị trường, mục tiêu của nó là bao gồm một tổ hợp các đơn vị DNTM (của hàng, trạm, kho..) và các cơ cấu quản trị.
Với góc độ tiếp cận này, các quá trình kinh doanh của công ty thương mại được thực hiện trong phạm vi quản trị, điều hành và tác nghiệp mục tiêu các quan hệ tổ chức xác định so sánh với các loại hình công ty có đặc trưng sản xuất khác, công ty thương mại có đặc trưng sau:
- Trình độ tán xạ lớn hơn các hoạt động cơ bản
- Tính phức hợp và phân hoá cao của cấu trúc tổ
- Tỷ trọng lao động sống lớn
- Tính nhất thể hoá hữu cơ các hoạt động thương mại.
Từ những phân định trên về khái niệm công ty thương mại, cần nhận thức rằng để đáp ứng đúng khái niêm công ty thương mại, không phải bất kỳ 1 kiểu và trình độ tổ chức DNTM nào cũng có bản chất tổ chức công ty thương mại hợp lý và hợp thức.
2. Điều kiện hoạt động của công ty thương mại:
Một công ty khi hoạt động kinh doanh cần đáp ứng các điều kiện về pháp lí và năng lực hành vi tức là phải có tính hợp pháp và có khả năng hoạt có hiệu quả.
* Về năng lực pháp lí:
Công ty cần có những điều kiện sau
- Phải được nhà nước thành lập hay thừa nhận và bảo hộ
- Phải có tài khoản riêng ở ngân hàng tự chủ về tài chính
- Độc lập về tài sản có kết cấu tài sản phù hợp với lĩnh vực kinh doanh mà công ty đăng ký
- Độc lập, bình đẳng trong các quan hệ xã hội: Có trụ sở, tên gọi con dấu riêng, độc lập giao dịch, có cơ cấu tổ chức riêng, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt dộng kinh doanh của mình
* Về năng lực hành vi:
Công ty cần đáp ứng được các yêu cầu theo luật thương mại, luật hợp đồng kinh tế
- Tính hợp pháp thành lập, có giấy phép kinh doanh hoạt động đúng lĩnh vực cho phép, đúng pháp luật
- Có bộ máy tổ chức, hệ công nghệ thích hợp đảm bảo cho lĩnh vực kinh doanh mà công ty tham gia.
- Có năng lực tài chính: Đủ vốn pháp định, có khả năng huy động vốn 1cách hợp pháp.
- Có năng lực chịu trách nhiệm về tài sản và pháp luật
Như vậy, nếu một công ty có được năng lực pháp lý như là điều kiện cần thì năng lực hành vi là điều kiện đủ để xác lập tư cách pháp nhân hợp lý. Nếu như những điều kiện qui định năng lực pháp lý tạo ra tiền đề cho sự độc lập và đảm bảo cho kinh doanh thì năng lực hành vi quyết định những quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ luật định của công ty thương mại.
3. Chức năng tác nghiệp của công ty thương mại:
Xuất phát từ vị trí của hệ thống Marketing công ty thương mại với môi trường kinh doanh và thị trường của nó, xuất phát từ việc phân định vị thế, vai trò các trung gian thương mại trong hệ kênh và mạng phân phối, xuất phát từ việc phân định nội dung chức năng công nghệ tiếp thị thương mại chung của một công ty thương mại, về mặt tác nghiệp các công ty thương mại nói chung có các nhóm chức năng chủ yếu sau:

H 1.1. Chức năng tác nghiệp của doanh nghiệp thương mại
* Nhóm các chức năng trung gian kết nối thương mại: Bao gồm các chức năng kết nối về không gian, thời gian, chức năng giao tiếp - phối thuộc, chức năng thông tin.
- Chức năng kết nối không gian: Có quan hệ với việc khắc phục khoảng cách không gian giữa các nơi sản xuất đến các nơi tiêu thụ - tức khoảng không gian từ khởi điểm đến kết thúc kênh phân phối vận động.
- Chức năng kết nối thời gian: Có quan hệ mật thiết với phân phối - vận động hàng hoá. Khoảng cách không gian đến nguồn giao hàng càng xa nhu cầu về tiêu dùng có tính thất thường và gấp rút về thời gian bấy nhiêu.
- Chức năng giao tiếp phối thuộc: Biểu hiện trong hoạt động tổ chức phức tạp. Với mục đích là liên kết và sắp xếp tổ chức các mối quan hệ của công ty thương mại với các bạn hàng quyết định và giữa các doanh nghiệp của công ty thương mại hoạt động trên các địa điểm khác nhau của khu vực thị trường được cung ứng. Một mặt nó là sự phối hợp - cung ứng - tiêu thụ với những người tiêu thụ, mặt khác là sự giao tiếp phối hợp trong lĩnh vực thông tin thanh toán tài chính. Vì vậy, chức năng giao tiếp là một chức năng quan trọng có ảnh hưởng đến các khâu của quá trình vận động hàng hoá.
- Chức năng thông tin: Được thực hiện trong mối liên hệ với chức năng giao tiếp phối thuộc. Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển chức năng thông tin cũng có vị trí quan trong và cần thiết.
* Nhóm các chức năng thương mại hàng hoá: Bao gồm các chức năng hình thành dự trữ, chuyển hoá mặt hàng, bảo vệ và quản lý chất lượng hàng hoá, nghiên cứu và phát triển mặt hàng mới
- Chức năng hình thành dự trự của công ty thương mại: Xuất phát từ yêu cầu khách quan của dự trữ hàng hoá trong phân phối, vận động hàng hoá để điều tiết và khắc phục những chênh lệch về không gian, thời gian, nhịp độ... chức năng này yêu cầu phải phân phối kết cấu dự trự tối ưu mỗi khâu đảm bảo yêu cầu dự trữ hàng hoá càng tiếp cận gần lĩnh vực tiêu dùng có qui mô càng lớn.
- Chức năng chuyển mặt hàng: Xuất phát từ những chênh lệch giữa mặt hàng sản xuất và mặt hàng thương mại, từ yêu cầu của hạch toán kinh doanh và phát triển trong cạnh tranh mặt hàng thích ứng cao với kết cấu các thành tố nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

giunsoc

New Member
Re: [Free] Đề xuất hoàn thiện quản trị Marketing mặt hàng kinh doanh ở các Công ty Thương Mại và Dịch vụ Tràng Thi

Thank bạn, bạn chia sẻ link download nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
N Một số đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu sản phẩm mây tre đan sang thị trường Nhật Bả Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích thực trạng thực hiện và đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 ở công ty cổ phần thép Hòa Phát Luận văn Kinh tế 2
J Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp phát triển kỹ thuật xây Luận văn Kinh tế 0
N Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất Công nghệ thông tin 0
H Những đề xuất tầm vi mô nhằm hoàn thiện công nghệ Marketing bán buôn hàng hạt nhựa và sắt thép tại c Luận văn Kinh tế 0
A Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ lưu trú trong kinh doanh khách sạn tại khác Luận văn Kinh tế 0
N Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải trả tại nhà máy Luận văn Kinh tế 0
K Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top