Download miễn phí Chuyên đề Phân tích, đánh giá quá trình quản lý hoạt động marketing của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà giai đoạn 2000-2004





ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về quản lý 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Vai trò quản lý 4
1.1.3. Chức năng của quản lý 4
1.1.4. Hoạch định và tiến trình hoạch định chiến lược 5
1.2. Tổng quan về marketing và marketing dược 8
1.2.1. Khái niệm marketing và marketing dược 8
1.2.2. Các chính sách marketing 9
1.2.3. Marketing hỗn hợp (marketing-mix) 17
1.3. Vài nét về công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 20
1.3.1. Vài nét về thị trường dược phẩm Việt Nam 20
1.3.2. Vài nét về quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 21
PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, 24
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Nội dung nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 26
3.1. Phân tích, đánh giá nguồn lực của công ty CPDP Nam Hà 26
giai đoạn 2000-2004 26
3.1.1. Cơ cấu tổ chức và nhân lực 26
3.1.2. Đánh giá điều kiện cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật 30
3.1.3. Năng lực tài chính 33
3.1.4. Trình độ quản lý 36
3.2. Đánh giá quá trình quản lý Marketing 40
3.2.1. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của đơn vị 40
3.2.2. Phân tích các yếu tố đe dọa và cơ hội thị trường 43
3.2.3. Mục tiêu của công ty CPDP Nam Hà 45
3.2.4. Xây dựng và triển khai kế hoạch 47
3.2.5. Kiểm tra và đánh giá kết quả 70
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73
4.1. Kết luận 73
4.2. Đề xuất 74
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vụ được giao, chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công ty.
- Khối phục vụ sản xuất: Là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của ban giám đốc, phụ trách các công việc phục vụ cho sản xuất về mặt kỹ thuật, bao gồm các phòng sau:
+ Phòng nghiên cứu phát triển: chịu trách nhiệm tổ chức hệ thống theo dõi quản lý quy chế chuyên môn, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
+ Phòng kiểm tra chất lượng: Kiểm tra nguyên liệu, bao bì trước khi đưa vào sản xuất và sản phẩm trước khi nhập kho.
+ Phòng đảm bảo chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất.
- Khối văn phòng: Là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của ban giám đốc, phụ trách quản lý công tác hành chính văn phòng, gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ quản lý nhân sự và các công việc liên quan đến nhân sự, thực hiên các công việc trong lĩnh vực quản trị hành chính.
+ Phòng kinh doanh: Đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm tiếp thị quảng cáo.
+ Phòng tài vụ: Thực hiện các công tác tài chính kế toán của công ty.
- Khối sản xuất: Là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của phó giám đốc sản xuất, khối sản xuất bao gồm các phân xưởng sản xuất sau:
* Phân xưởng tân dược GMP.
* Phân xưởng đông dược.
* Phân xưởng thuốc ống.
* Phân xưởng soft – gelatin.
* Phân xưởng bao bì.
* Phân xưởng cơ điện hơi.
3.1.1.2. Cơ cấu nhân lực:
Khảo sát số lượng CBCNV qua các năm (2000-2004) ta có số liệu theo bảng sau:
Bảng 3.1. Cơ cấu nhân lực của công ty CPDP Nam Hà qua các năm
Chỉ
tiêu
Năm
Cán bộ sau ĐH
DSĐH
Cán bộ ĐH khác
DSTH
Trình độ trung cấp và sơ cấp khác
Tổng cộng
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
2000
11
2,1
58
11,1
28
5,4
44
8,5
379
72,9
520
2001
11
1,8
65
10,8
31
5,2
48
8,0
445
74,2
600
2002
11
1,6
70
10,4
38
5,7
58
8,7
493
73,6
670
2003
11
1,6
75
10,6
42
6,0
64
9,1
513
72,7
705
2004
12
1,7
78
10,8
43
6,0
68
9,4
519
72,1
720
- Nhận xét:
+ Tổng số nhân lực của công ty tăng dần qua các năm từ 2000 đến 2004, đặc biệt là những năm đầu sau khi cổ phần hoá (năm 2001 tăng 80 nhân viên, năm 2002 tăng 70 nhân viên). Năm 2001, số CBCNV trình độ trung và sơ cấp tăng 1,3% so với năm 2000 là do công ty đưa 2 dây chuyền đạt GMP vào sản xuất nên cần một số lượng lớn lao động. Một nguyên nhân khác khiến số lượng CBCNV tăng qua các năm là do công ty tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối thuốc, mở thêm các đại lý bán lẻ và tuyển thêm nhân viên ở các chi nhánh.
+ Số lượng dược sĩ Đại học và trên Đại học chiếm một tỷ lệ khá cao, khoảng trên 10%. Có thể nói số lượng tri thức dược ở công ty là cao so với một số công ty địa phương khác như Hà Tây, Hưng Yên…Bên cạnh đó, số lượng cán bộ đại học khác cũng liên tục tăng qua các năm . Tuy nhiên, về tỷ trọng cán bộ có trình độ sau đại học lại có xu hướng giảm , năm 2000 chiếm 2,1% đến năm 2004 chỉ còn 1,7%. Như vậy, số lượng CBCNV tăng chủ yếu là ở trình độ trung cấp và sơ cấp, công ty cần có chế độ ưu đãi để thu hút các cán bộ có trình độ cao.
+ Cán bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp bao gồm dược tá, công nhân dược và kỹ thuật viên chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số nhân sự (trên 70%).
+ Ngành Dược là ngành liên quan trực tiếp đến việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, các sản phẩm sản xuất ra phải được đảm bảo chất lượng, vì vậy đòi hỏi đội ngũ CBCNV phải được qua đào tạo, có sự hiểu biết nhất định về công việc, có đủ năng lực để tiếp nhận công nghệ hiện đại của dây chuyền sản xuất. Vì thế công ty thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tổ chức thi tay nghề để nâng bậc lương cho công nhân.
3.1.2. Đánh giá điều kiện cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật
Máy móc thiết bị là một trong những yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp và là một trong những yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm.
Công ty CPDP Nam Hà có 4 phân xưởng sản xuất: phân xưởng tân dược, phân xưởng đông dược, phân xưởng sản xuất thuốc ống, phân xưởng soft-gelatin. Các máy móc thiết bị trang bị cho 4 phân xưởng này được trình bày trong bảng 3.2 :
Bảng 3.2. Máy móc thiết bị dùng trong nghiên cứu và sản xuất của
công ty CPDP Nam Hà năm 2004
STT
Tên thiết bị
Nước sản xuất
Số lượng
Máy móc, thiết bị sản xuất
1
Máy ép vỉ
Đức
1
2
Máy sấy tầng sôi
Thái Lan
1
3
Máy nhào cao tốc
Thái Lan
1
4
Máy trộn lập phương
Trung Quốc
1
5
Máy xát hạt
Trung Quốc
2
6
Máy dập viên
Đức
4
7
Máy đóng nang cứng
ý
1
8
Máy bao phim
Trung Quốc
1
9
Máy bao đường
Trung Quốc
1
10
Máy đếm viên
Singapo
2
11
Máy đóng túi Nitơ
Hàn Quốc
1
12
Nồi nấu 2 vỏ
Trung Quốc
1
13
Máy đóng túi 4 cạnh
Thái Lan
1
14
Máy in phun
Malaysia
1
15
Máy trộn đồng nhất
Đức
1
16
Máy xay nghiền và rây rung
Trung Quốc
1
17
Máy tán dược liệu
Trung Quốc
1
18
Máy nghiền siêu mịn
Nhật
1
19
Máy cô cao chân không
Inđônêsia
1
20
Máy sao dược liệu
Trung Quốc
1
21
Máy màng co
ấn Độ
1
22
Máy xoáy nút
ấn Độ
1
23
Thiết bị lọc đĩa,lọc cột
Nga
1
24
Hệ thống cất nước
Trung Quốc
3
25
Máy trộn nhũ hoá
Thái Lan
1
26
Máy đóng kem
Đức
1
27
Máy trộn chân không
Nhật
1
28
Máy thu hồi dịch ruột
Đức
1
Máy móc thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu
1
Máy sắc ký lỏng cao áp
Nhật
2
2
Máy đo phổ UV-VIS
Nhật
1
3
Máy chuẩn độ điện thế
Thụy Sĩ
1
4
Máy đo năng suất quay cực
Đức
1
5
Máy đo độ hoà tan
Đức
1
6
Máy thử độ rã
Hungari
1
7
Máy thử độ mài mòn độ rã của viên
ý
1
8
Máy thử độ cứng của viên
Trung Quốc
1
9
Máy đo pH
Singapo
1
10
Máy ly tâm
Đức
1
11
Máy lắc siêu âm
Đức
1
12
Máy đo điểm chảy
Nhật
1
13
Lò nung
Trung Quốc
2
14
Tủ sấy
Trung Quốc
3
15
Tủ vi khí hậu
Nhật
1
16
Cân phân tích độ chính xác đến 10-4
Nga
2
Công ty Nam Hà là doanh nghiệp cổ phần hoá cho nên việc đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng là hoàn toàn phải trích từ phần lợi nhuận hàng năm của công ty. Do vậy mà toàn bộ máy móc thiết bị của công ty đều rất mới, hiện đại và có chất lượng tốt. Máy móc của công ty có sự đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận hành cũng như việc đảm bảo tiến độ và năng suất lao động. Ví dụ như máy sắc ký lỏng hiệu năng cao là máy rất đắt tiền (500 triệu/máy) song công ty đã đầu tư 2 máy chỉ để kiểm tra chất lượng thuốc với mục đích sản xuất ra thuốc có chất lượng tốt.
Công ty đã xây dựng các phân xưởng đạt GMP là phân xưởng nang mềm, nang cứng, viên nén không bao, bao phim, bao đường, thuốc bột, cốm và phòng kiểm nghiệm đạt GLP.
Như vậy, các dây chuyền sản xuất của công ty CPDP Nam Hà đều gồm các máy móc thiết bị hiện đại, độ chính xác cao. Yếu tố này khiến cho năng suất lao động và chất lượng sản phẩm được đảm bảo, sản phẩm do công ty sản xuất ra có tính cạnh tranh cao, ngoài ra còn rất thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng những công nghệ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
3.1.3. Năng lực tài chính
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động kinh doanh ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đánh giá hệ thống kênh phân phối bia Huda của Công ty TNHH Bia Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đánh giá hệ thống thang bảng lương trong khu vực công ở Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
D Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Cách Xác định nội hàm phân tích tiêu chí trong tự đánh giá cơ sở giáo dục theo Thông tư 17 và 18/2018 Văn hóa, Xã hội 0
D Áp dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt N Luận văn Kinh tế 0
K Nghiên cứu các phương pháp phân tích đánh giá rutin trong nu hòe Kiến trúc, xây dựng 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top