lanchi8790

New Member

Download miễn phí Khóa luận Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1. 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
I. KHÁI QUÁT VỀ VỐN. 3
1. Khái niệm .3
2. Đặc trưng của vốn: 6
3. Vai trò của vốn: 9
4. Phân loại vốn:. .10
4.1. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn. .10
4.1.1. Vốn chủ sở hữu. 10
4.1.2. Vốn vay. 11
4.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn. 12
4.2.1. Nguồn vốn thường xuyên. 12
4.2.2. Nguồn vốn tạm thời. 12
4.3. Căn cứ vào vai trò, đặc điểm chu chuyển cuả vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 13
4.3.1. Vốn cố định. 13
4.3.2. Vốn lưu động. 15
4.4. Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành vốn 17
4.4.1. Nguồn vốn do doanh nghiệp tự cung ứng 17
4.4.2. Nguồn vốn do bên ngoài cung ứng 17
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 21
1. Khái niệm chung về hiệu quả - hiệu quả sử dụng vốn 21
2. Bản chất hiệu quả sử dụng vốn 22
3. Mục đích Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 23
4. Các chỉ tiêu đánh giá và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 24
4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung 24
4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ 25
4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 26
4.4. Tiêu chuẩn hiệu quả 26
5. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 27
5.1. Các nhân tố bên trong. 27
5.1.1. Lực lượng lao động. 27
5.1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật 28
5.1.3. Nhân tố quản trị. 28
5.1.4. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin. 28
5.1.5. Nhân tố tính toán kinh tế. 29
5.2. Các nhân tố bên ngoài. 29
5.2.1. Môi trường pháp lý. 29
5.2.2. Môi trường kinh tế. 30
5.2.3. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. 30
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỐN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THĂNG LONG 9 .31
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY: .31
1. Tên công ty: 31
2. Địa chỉ trụ sở chính: 31
3. Ngành nghề kinh doanh: 31
4. Người thay mặt theo pháp luật của công ty: 32
5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 32
6. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty: 33
7. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 34
8. Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán của công ty 35
1. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển : .35
II. THỰC TRẠNG VỐN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THĂNG LONG 9 .37
1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng công trình Thăng Long 9 .37
2. Thực trạng về tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 .41
2.1. Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh 41
2.2. Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 .49
2.2.1. Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng
Long 9. 49
2.2.2. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn cố định: .50
2.2.3 Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lưu động 55
3. Thực trạng chi phí vốn của Công ty cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 57
4. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 .58
4.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định: .58
4.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: .60
4.3. Đối với vốn kinh doanh : 62
4.4. Đối với khả năng thanh toán .63
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .66
1. Nhận xét chung về tình hình quản lý sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 66
2. Thành tựu trong việc sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp: .66
2.1. Trong sử dụng vốn cố định: .66
2.2. Trong sử dụng vốn lưu động: .67
2.3. Trong việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung: . 68
3. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn tại Công ty: 68
4. Nguyên nhân của những tồn tại trong việc sử dụng vốn tại doanh nghiệp: 70
PHẦN 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THĂNG LONG 9 .72
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 72
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN .73
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ .75
1. Nâng cao hiệu quả đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị .75
2. Xử lý nhanh những tài sản cần thanh lý .77
3. Cải thiện công tác tính khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao . 78
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ .82
1. Trong khâu dự trữ .82
2. Trong khâu sản xuất .84
3. Trong khâu lưu thông 85
V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NÓI CHUNG .87
1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu .87
1.1. Nâng cao năng lực máy móc thiết bị: .89
1.2. Nâng cao trình độ kỹ thuật của cán bộ lập hồ sơ dự thầu: .89
1.3. Nâng cao năng lực tổ chức 90
1.4. Tích cực thu thập thông tin phục vụ cho công tác đấu thầu. .90
1.5. Tăng cường quảng cáo giới thiệu hình ảnh, kinh nghiệm của Công ty dựa trên nguồn lực và ưu thế của mình .91
2. Áp dụng tính chi phí kinh doanh để cung cấp thông tin chính xác cho việc ra quyết định 91
3. Nâng cao trình độ và tạo động lực cho lao động 92
4. Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường .93
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
MỤC LỤC .97
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y là do sản xuất kinh doanh công trình nhiều nên cần có một lượng vốn lớn.
3. Phải trả người bán : Việc giảm vốn vay ngắn hạn thì tăng nợ phải trả người bán là một điều tất yếu. Bởi Công ty là một công ty xây dựng nên yêu cầu về nguyên vật liệu là rất lớn. Chính vì vậy, tăng 117,37% phải trả người bán là một điều chứng tỏ Công ty đang có chiều đi lên và uy tín của Công ty cũng đạt hiệu quả. Việc đầu tư mua nguyên vật liệu cho công trình cũng một phần làm cho nợ phải trả tăng lên.
4. Người mua trả tiền trước: tăng lên cụ thể là 3.305,65 triệu đồng với tỷ là 111,20% là nguyên nhân chủ yếu. Điều này là một tất yếu của công ty xây dựng vì nhiều khi công trình làm trước và cần nhiều khoản phải chi như : mua vật tư, nhiên liệu nên Công ty đã ứng trước tiền từ người mua tức là bên chủ công trình.
5. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước : Sau khi quyết toán các khoản nợ của khách hàng đã được giải quyết dẫn đến việc trả nợ đúng thời hạn, không để đến hạn trả một cách có hiệu quả, nên thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước tăng 33,80 triệu đồng với tỷ lệ tăng 44,18%. Điều này cho thấy, năm 2006 Công ty hoạt động kinh doanh phát triển có doanh thu, đã có công trình bàn giao nên đã nộp cho Ngân sách Nhà nước.
6. Năm 2006 Công ty hoạt động kinh doanh phát triển có doanh thu, đã có công trình bàn giao nên đã nộp cho ngân sách Nhà nước, tức là đã thanh toán hết tiền lương phải trả cho công nhân viên, đã không còn nợ công nhân viên nữa.
7. Phải trả các đơn vị nội bộ : Do số lượng công trình lớn lại có doanh thu nên việc giảm các khoản như : Phải trả các đơn vị nội bộ giảm 19,55 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 100%. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty là rất tốt và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất hiệu quả.
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác : Ta thấy các khoản phải trả, phải nộp khác tăng 4,35 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,96%. Tuy tăng không đáng kể nhưng có thể nói rằng, do sự thay đổi cơ cấu kinh doanh, do có nhiều công trình, do nguồn vay phải trả giảm xuống nên việc phải nộp khác tăng lên là điều dĩ nhiên. Vì năm 2006 Công ty có doanh thu, có thể do công trình làm ở địa phương nên phải nộp thuế 1% thì điều này cũng chứng tỏ rằng Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 kinh doanh ngày một phát triển. Đối với các công ty xây dựng khi có các công trình thì đương nhiên các khoản phải trả, phải nộp khác tăng lên là điều tất yếu. Vì đây là khoản mà Công ty có thể chiếm dụng vốn, Công ty không phải trả ngay. Đây là khoản vốn chiếm dụng tạm thời, không lâu dài nên lượng vốn này phải sử dụng cho phù hợp và có hiệu quả. Nhưng nếu sử dụng không có hiệu quả, làm thất thoát vốn thì không những không trả được nợ mà còn khi tăng khoản này thêm thì cũng có thể là điều bất lợi cho Công ty.
II. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy : Nợ dài hạn và vay dài hạn đã được giải quyết xong, tức là năm 2006 Công ty kinh doanh rất có hiệu quả. Đã quyết toán xong nợ và vay, không rơi vào tình trạng đi vay mà không trả được.
III. Nợ khác : Do Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, không hao phí, làm lãng phí những nguyên vật liệu để bù đắp cho công trình nên chi phí phải trả không có biến động gì. Cũng như năm 2005 đến năm 2006 chi phí Công ty không có gì biến động. Do năm 2006 tài sản cố định của Công ty được tăng lên cũng như công trình của Công ty ngày một lớn nên tài sản thừa chờ xử lý và nhận ký quỹ, ký cược dài hạn không có gì thay đổi.
B. Trong bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn hai năm 2005 và 2006 còn cho ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 149,62 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,22% là nguyên nhân thứ yếu. Nguyên nhân của sự tăng này là do công trình chưa thi công xong toàn bộ, lợi nhuận thu về còn ít nên quỹ của Công ty cũng chỉ mới tăng được như vậy.
I. Nguồn vốn, quỹ: nhờ vào đó cũng tăng được 109,75 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,68% so với năm 2005. Tuy tăng ít nhưng điều này còn có lợi cho sản xuất kinh doanh rất nhiều.
1. Nguồn vốn kinh doanh : Mặc dù xây dựng các công trình còn đang dở dang chưa có doanh thu lớn nhưng cũng đã giúp cho Nguồn vốn kinh doanh tăng lên một cách có triển vọng là 27,96 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,3% so với năm 2005.
2. Chênh lệch đơn giá lại tài sản: ở Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 tài sản cố định chủ yếu đầu tư vào năm 2006, chính vì vậy tài sản cố định không được thanh lý và chuyển nhượng. Điều này dẫn đến chênh lệch đánh giá lại tài sản không có gì biến đổi.
3. Chênh lệch tỷ giá : Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 là một công ty có vốn đầu tư 100% vốn Việt nam. Việc luân chuyển vốn chủ yếu bằng tiền mặt và chuyển khoản nên chênh lệch tỷ giá cũng không có gì thay đổi.
4. Quỹ ĐTPT : Qũy ĐTPT cũng đã tăng lên rất nhiều 61,84 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 81,8% là điều cần nói ở một công ty xây dựng vì như vậy có nghĩa là Công ty đã trực tiếp phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc của Công ty.
5. Quỹ DPTC : đã tăng lên 19,93 triệu đồng hay với tỷ lệ 42,33% so với năm 2006 là vấn đề cũng đáng phải quan tâm vì Công ty có thể dùng quỹ này bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của tổ chức bảo hiểm.
6. Lợi nhuận chưa phân phối : lợi nhuận chưa phân phối không có. Điều này không có nghĩa là Công ty kinh doanh không có hiệu quả mà do công trình chưa làm xong, sản xuất kinh doanh chưa có doanh thu.
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản : năm 2006 có vẻ như ổn định hơn, không có gì biến động cả.
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác: Công ty tập trung vào hoàn thiện các công trình để nguồn kinh phí và quỹ khác tăng lên 39,87 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 66,30% là một việc làm mà ban quản lý Công ty đạt được_ điều rất đáng khen, bởi nếu kinh phí tăng lên thì nhu cầu việc làm của công nhân viên đựơc bảo đảm hơn.
1. Kinh phí để trợ cấp việc làm : Kinh phí để trợ cấp việc làm việc làm tăng 13,52 triệu đồng với tỷ lệ tăng 100% đảm bảo cho công nhân viên yên tâm làm việc trong thời gian công việc không có, hay Công ty không đảm bảo việc làm cho Công ty thì vẫn có trợ cấp mất việc làm cho công nhân viên nghỉ. Điều này khuyến khích công nhân viên vào làm việc ở Công ty một cách tự tin và quyết tâm hơn.
2.Quĩ khen thưởng và phúc lợi năm 2006 tăng 29,90 triệu đồng với tỷ lệ tăng 52,85% so với năm 2005. Quỹ này tăng lên do doanh thu năm 2006 tăng lên có thuân lợi cho công việc . Quỹ khen thưởng nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc năng suất và có hiệu quả vào hoạt động kinh doanh của Công ty.
Như vậy, sự thay đổi nhân viên có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý và sử dụng vốn, đồng thời sự thay đổi đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quản lý và sử dụng vốn, đồng thời sự thay đổi đó sẽ ảnh h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V Ý tưởng kinh doanh ít vốn giúp bạn tăng thêm thu nhập Kinh nghiệm khởi nghiệp 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
H Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty dệt Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
J Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ ph Luận văn Kinh tế 0
A Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty sản xuất và dịc Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Xây dựng cấp thoát nước Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Hãng phim Truyền hình Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
S Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp tháng 8 Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top