Ardell

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

A, ĐẶT VẤN ĐỀ.

Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ một nước nông nghiệp lac hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa(XHCN) mới được thiết lập, chưa hoàn thiện. Nên có thể khẳng định: cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản xuất phát triển, một cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với CNXH. Chính vì vật nước ta cần thiết phải tiến hành qua trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá(CNH- HĐH) nền kinh tế quốc dân. Đây chính là con đường tạo ra lực lượng sản xuất mới nhằm khai thác và tân dụng triệt để nguồn nhân lực dồi dào của đất nước. Mỗi bước đi trên con đường CNH- HĐH chính là mỗi bươc tăng cường vặt chất kỹ thuật cho CNXH, đồng thời cũng là một bước củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất văn hoá, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao.

Bởi vậy nếu thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH nền kinh tế quôc dân, Đảng và nhà Nước ta sẽ có thể hoàn thành sớm nhiệm vụ “ tiến lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”. Vì lẽ đó mà chúng ta cần hiểu rõ thế nào là CNH –HĐH, tầm quan trọng cũng như ý thức thực hiện của mỗi cá nhân với sự nghiệp to lớn này.

Đây là vấn đề cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Do đó sau khi học tập và tiếp thu một số kiến thức cũng như phương pháp lý luận cơ bản của bộ môn kinh tế chính trị Mác- Lê Nin. Em đã manh dạn viết tiểu luận co nội dung cơ bản như sau:”Thế nào là CNH- HĐH, tại sao nước ta lại coi nó là nhiệm vụ trung tâm của thời kì qua độ lên CNXH. Anh (chị) phải làm gì để thực hiện sự nghiệp CNH- HĐH nước nhà.








B, NỘI DUNG.


I, Thế nào là công nghiệp hoá?

Muốn hiểu được thế nào là CNH- HĐH trước tiên ta cần lưu ý một số khái niệm sau:

+ Tiền đề vật chất: bao gồm các yếu tố vật chất của nền sản xuất xã hội mà trước hết là công cụ sản xuất. Như vậy khái niệm về tiền đề vật chất có nội dung hẹp hơn nội dung khái niệm về lưc lượng sản xuất.

+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật của xã hội: Trước hết bao gồm các yếu tố vật chất, yếu tố khách thể của nền sản xuất, sau nữa là trình độ của phân công và hiệp tác lao động theo ngành và theo vùng lanh thổ. Như vậy khái niệm cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội có nội dung rộng hơn khái niệm lực lượng sản xuất xã hội. Khái niệm này phản ánh nội dung về kinh tế- kĩ thuật và kinh tế xã hội vì vậy cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội mới chỉ có thể ra đời và phát triển đầy đủ khi có hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội mới giữ vị trí thống trị.

+ Cách mạng kĩ thuật: Kĩ thuật gắn liền với lao động sản xuất vật chất của con người. Trong quá trình lao động sản xuất kĩ thuật tiến bộ trên có ba mặt: công cụ, năng lực và động lực, nguyên vật liệu cả ba mặt này cùng tiến bộ tạo nên sự thay đổi vè chất của của kĩ thuật dược gọi là cách mạng kĩ thuật. Cho dến nay loài người dẫ tiến hành hai cuộc cách mạng kĩ thuật: lần thứ nhất chuyển lao động bằng thủ công lên lao đong bằng máy móc và ngày nay đang tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật lần hai gọi là cách mạng khoa học- kĩ thuật vì nó không chỉ tiến hành trong kĩ thuật mà cả trong khoa học và hiện nay nó còn được tiến hành trong công nghệ cho nên gọi là cách mạng khoa học công nghệ chuyển cơ giới hoá lên tự động hoá.

+ Cơ cấu kinh tế: Mỗi một nền kinh tế đều dựa trên một cơ cấu kinh tế nhất định, cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa đơn giản là xem xem nền kinh tế của nước mình bao gồm những ngành kinh tế gì vai trò và tác dụng của các ngành kinh tế đó như thế nào và phân bố trên địa bàn lãnh thổ ra sao… Trong cấu trúc của cơ cấu kinh tế thì cơ cấu kinh tế ngành là quan trọng nhất vì vậy cơ cấu kinh tế hợp lí và hiện đại mà nước ta cần xây dựng là cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp- dịch vụ hiện đại.

Bằng sự nghiện cứu và hiểu hai khái niệm về tiền đề vật chất và cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội, thấy được sự thay đổi của chúng trong từng giai đoạn lịch sử. Ta có thể phần nao hiểu được khái niệm CNH theo nghĩa ban đầu là qua trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.

CNH và HĐH là một quá trình có tính chất lịch sử. Tất cả các nước công nghiệp phát triển đều đã trải qua quá trình CNH ở các thời điểm khác nhau, với những quy mô, tốc độ khác nhau trong những điều kiện kinh tế khác nhau. Với hầu hết các nước đang phát triển hiện nay CNH là một trong những chính sách chủ yếu và là một thách thức lớn. Tuy nhiên, chính sách CNH trong giai đoan hiện nay có nhiều khác biệt lớn so với các chính sách CNH giai đoạn trước đây. Chính điều này làm cho chính sách ở các nước, ở các thời kì thêm đa dạng.

Kề thừa có chọn lọc nhữnh tri thức văn minh của nhân loại, rút ra những kinh nghiêm trong lịch sử để tiến hành CNH và từ thực tiễn CNH ở Việt Nam trong thời kì đổi mới, Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: CNH, HĐH là qua trình chuyển dổi can bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh , dịch vụ cà quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao đọng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học- công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Bằng việc kết hợp với các quan điểm về cách mạng kĩ thuật và cơ cấu kinh tế, ta có thể thấy rõ khái niệm CNH trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, hiện đại cùng với kĩ thuật và cộng nghệ cao. Như vậy, CNH theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây.

Sở dĩ nước ta phải đưa ra khái niệm kép về CNH- HĐH lá do quá trình CNH đẫ được chủ nghĩa tư bản tiến hành từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII ở Tây Âu mà ta gọi là cách mạng công nghiệp mở đầu từ nước Anh. Còn ngày nay thế giới đang tiến hành cuộc cách mạng khoa học- công nghệ để chuyển từ cơ giới hoá lên tự động hoá, nước ta phải tiến hành CNH trong điều kiện thế giới đang tiến hành cuộc cách mạng khoa học- công nghệ do đó nước ta phải kết hợp cả hai cuộc cách mạng- kĩ thuật vì vậy khái niệm kép về CNH- HĐH ra đời.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: vì sao nói công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Công nghiệp hóa - Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam., vì sao Quá độ lên CNXH “ Không thể một sớm một chiều”, CÔNG NGHIỆP HÓA LÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, Tại sao Đảng ta xác định công nhiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khái niệm về hiện đại và hiện đại hóa trong lịch sử phát triển văn minh của nhân loại, BÀI 10 CÔNG NGHIỆP HÓA NHIỆM VỤ TRUNG TÂM CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM, tại sao nói công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm, Bài 10 công nghiệp hóa, nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, BÀI 10 CÔNG NGHIỆP HÓA – NHIỆM VỤ TRUNG TÂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM, cnh - nhiệm vụ trung tâm của tkqđ lên cnxh ở VN, công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên cnxh, vì sao nói công nghệ hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên cnxh, Đảng ta xác định Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH là rất đúng, câu hỏi thảo luận công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm của quá độ, Công nghiệp hóa – nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội., công nghệp hóa nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

minini

New Member
Re: [Free] Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên CNXH

Không thấy link dowload AD ơi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty tnhh công nghiệp vĩnh tường miền bắc Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Truyền thông Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh hưng yên trong điều kiện đô thị hóa và công nghiệp hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành ở hạ long Văn hóa, Xã hội 0
D Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Môn đại cương 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty tnhh đức dương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top