tamyngan

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh





Hồ Chí Minh giải quyết vấn để dân tộc theo quan điểm giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc. Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân la điều kiện để giải phóng giai cấp. Vi thế, lợi ích của giai cấp phải phục tung lợi ích của dân tộc.
 
Tháng 5-1941, Người cùng với Trung ương Đảng khẳng định: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc nay nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đoi được độc lập, tự do cho toan thể dân
tộc, thì chẳng những toản thể quốc gia dân tộc còn chịu mai kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c phải ủng hộ và hoạt động một cách thiết thực giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc; nhưng trên thực tế hoạt động rất ít, do không nhận thức đúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa.
III- Những quan điểm chính của Người về vấn đề dân tộc
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thực chất là nghiên cứu quan điểm của Bác về các dân tộc thuộc địa, nghiên cứu về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trên pham vi quốc tế cũng như trong quốc gia dân tộc Việt Nam, và nghiên cứu về quan hệ giữa Dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác trên Thế giới. Đó là những vấn đề liên quan đến chiến lược giải phóng dân tộc bị áp bức. Bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc.
Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
Kẻ xâm lược thường tự cho dân tộc mình là siêu đẳng, có nghĩa vụ đi khai hoá dân tộc khác, chúng tự cho mình cái quyền chém giết những dân tộc yếu hơn để đàn áp, bóc lột, thoả mãn dã tâm của riêng chúng. Chúng coi mình đứng trên tất cả, cho sự bóc lột của mình là một sự ban phát ân huệ, và đi rêu rao rằng dân tộc mình đang làm nghĩa vụ khai hoá cho một Dân tộc khác hèn yếu hơn.(Những tư tưởng và hành động ấy thật là vô sỉ).
Chính vì vậy, độc lập, tự do, hoà bình và thống nhất đất nước là khát vọng cháy bỏng của người dân mất nước. Bởi, mất nước là mất tất cả. Sống trong cảnh nước mất, nhà tan, mọi quyền lực nằm trong tay quân xâm lược và bọn tay sai thì quyền sống của con người cũng bị đe doạ chứ nói gì đến quyền bình đẳng, tự do, dân chủ của mọi người. Nếu có, đó chỉ là thứ tự do cướp bóc, bắt bớ, giết hại và tù đày của quân xâm lược và bọn tay sai. Chính vì vậy mà “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam đã trở thành chân lý của dân tộc Việt Nam và của cả nhân loại có lương tri.
Theo Bác, tất cả các đân tộc phải được độc lập, tự do. Đây là độc lập hoàn toàn, độc lập thực sự trên tất cả các mật kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao và toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề thuộc về chủ quyền dân tộc phải do chính Dân tộc đó giải quyết, không cá sự can thiệp của nước ngoài. Dân tộc độc lập trong tư tưởng của Bác còn phải được thể hiện bằng sự ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự. “Nhân dân chúng tui thành thật mong muốn hoà bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.
Khi đã giành được độc lập tự do thì phải bằng mọi giá để giành và bảo vệ quyền ấy.
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng đã dc các nước Đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ 1 thừa nhận, thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Người đã gửi tới Hội nghi Vec- xay bản yêu sách gồm 8 điểm đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Trong đó nổi lên hai nội dung cơ bản:
+ Cho nhân dân Việt Nam được hưởng chế độ tự trị thuộc Pháp.
+ Cho nhân dân Việt Nam được hưởng các quyền tự do dân chủ, như những người Pháp và người nước ngoài được hưởng trên lãnh thổ Việt Nam.
Khi trả lời câu hỏi của nữ đồng chí Rôdơ, thư ký Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, họp ngày 29 tháng 12 năm 1920:Tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho Quốc tế III? Hồ Chí Minh trả lời: “Rất giản đơn. tui không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác. Nhưng tui hiểu rõ một điều: Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề thuộc địa… Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tui muốn, đấy là tất cả những điều tui hiểu.”
Cũng ngay tại nước Pháp, giữa năm 1922, sau khi làm việc với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Anbe Xarô, Hồ Chí Minh đã nói thẳng với ông ta mong muốn của mình và của nhân dân Việt Nam rằng: “Cái mà tui cần nhất trên đời là: Đồng bào tui được tự do, Tổ quốc tui được độc lập…”
Cách mạng tháng Tám thành công, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới: “Nước VN có quyền hưởng tự do va độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng va của cải để giữ vững quyền tự do
độc lập ấy”.
Năm 1945, đứng trước thời cơ mới của cách mạng nước ta, khi nói chuyện với đồng chí Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh khẳng định: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập.”
Năm 1966, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân, Hồ Chí Minh kêu gọi: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hay lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do.”
Hồ Chí Minh coi mục tiêu đấu tranh vì độc lập của Tổ quốc, tự do của đồng bào là lẽ sống của mình. Quyền độc lập dân tộc không tách rời quyền con người và độc lập là điều kiện tiên quyết để mang lại hạnh phúc cho mọi người dân của đất nước mình. Đồng thời, độc lập dân tộc còn là điều kiện để dân tộc Việt Nam được quyền sống bình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới và các dân tộc trong nước ta được chung sống bên nhau một cách bình đẳng, hoà thuận và cùng nhau đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
2- Ở các nước đấu tranh giải phóng dân tộc, chủ nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc thuộc địa càng nặng nề, thì phản ứng của dân tộc bị áp bức càng quyết liệt. Không chỉ quần chúng lao động (công nhân va nông dân), mà cả các giai cấp và tầng lớp trên trong xã hội (tiểu tư sản, tư sản va địa chủ) đều phải chịu nỗi nhục của người dân mất nước, của một dân tộc mất độc lập, tự do.
Xuất phát từ phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, chứng kiên tinh thần đấu tranh quyết liệt của nhân dân các nước thuộc địa, chống lại tư bản thực dân phương Tây, nhận thức sâu sắc sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, Hồ Chí Minh đã đi đến kết luận ở các nước đấu tranh giải phóng dân tộc, chủ nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn.
Vi thế, “Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các lực lượng vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của nhân dân An Nam”.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc chân chính “là một bộ phận của tinh thần quốc tế”- là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính . Nó khác hẳn bản chất với chủ nghĩa dân tộc so vanh, của giai cấp tư sản, “khác hẳn với tinh th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D BẢNG PHÂN TÍCH mối NGUY và xác ĐỊNH CCP OPRPs Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ C - V - P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty cổ phần cao su Sài Gò Khoa học Tự nhiên 0
V Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex Kiến trúc, xây dựng 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể Văn hóa, Xã hội 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế c Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp. Tại sao nói quản lý về thự Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT C Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top