deltaseriea

New Member

Download miễn phí Bài giảng Quản trị chiến lược - Phân tích tình thế chiến lược và các chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp





5.1.3) Mô thức TOWS
Quy trình : 8 bước
- Liệt kê các cơhội.
- Liệt kê các thách thức.
- Liệt kê các thế mạnh bên trong.
- Liệt kê các điểm yếu bên trong.
- Hoạch định CL SO (CL Điểm mạnh & Cơhội)
- Hoạch định CL WO (CL Điểm yếu &Cơ hội)
- Hoạch định CL ST (CL Điểm mạnh & Thách thức).
- Hoạch định CL WT (CL Điểm yếu & Thách thức).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1
Quản Trị Chiến Lược
Chương 5 (4T)
Phân tích tình thế CL & các CL cạnh tranh
tổng quát của DN
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
Quản Trị Chiến Lược
Chương 5: Phân tích tình thế CL và
các CL cạnh tranh tổng quát của DN
5.1) Phân tích tình thế chiến lược
5.1.1) Khái niệm và bản chất tình thế CL của DN
5.1.2) Phân tích tình thế CL : Mô thức TOWS
5.1.2) Mô thức tổ hợp kinh doanh BCG
5.2) Các chiến lược cạnh tranh tổng quát
5.2.1) Chiến lược dẫn đạo về chi phí
5.2.2) Chiến lược khác biệt hóa
5.2.3) Chiến lược tập trung hóa
5.2.4) Chiến lược đại dương xanh
5.3 Quy trình hoạch định chiến lược tổng thể
5.3.1) Giai đoạn nhập dữ liệu
5.3.2) Giai đoạn phân tích tổng hợp
5.3.3) Giai đoạn lựa chọn chiến lược
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3
5.1) Phân tích tình thế chiến lược
5.1.1) Khái niệm và bản chất tình thế CL của DN
Tình thế CL có đặc điểm sau:
Bản chất phức tạp
Không chắc chắn
Tác động đến các quyết định tác nghiệp
Đòi hỏi giải pháp tổng thể (Bên trong & ngoài của DN)
Cần thiết các thay đổi lớn trong dài hạn.
Tình thế CL > < Tình thế tác nghiệp
2BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4
5.1.2) Mô thức nhóm tư vấn Boston (BCG)
v Mục tiêu : Đánh giá vị thế cạnh tranh của các hoạt động KD
chiến lược.
v Quy trình phân tích: 3 bước
Bước 1: Phân đoạn CL Công ty thành các SBU và đánh giá
triển vọng của chúng (Thị phần, quy mô)
Bước 2: Phân loại và sắp xếp các SBU trên ma trận BCG.
Bước 3: Xây dựng định hướng chiến lược cho từng SBU.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
Bước 1:
v Phân đoạn CL công ty thành các SBU.
v Đánh giá triển vọng của các SBU dựa trên 2 thông số:
Thị phần tương đối (TPTĐ) của SBU
Mức độ tăng trưởng của ngành
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6
Bước 2:
v Xác định vị trí các SBU trên mô thức.
v Mỗi SBU được biểu diễn bằng 1 hình tròn, kích thước hình
tròn tỉ lệ với doanh thu mà SBU đạt được trong toàn bộ doanh
thu nói chung của DN.
v Có 4 loại:
SBU–ngôi sao
SBU-dấu chấm hỏi
SBU-bò tiền
SBU-chó
3BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7
Hình 5.1: Cấu trúc ma trận BCG
Mức thị phần tương đối trong ngành
1.0 0.5 0.1
Ngôi sao (Star)
Lợi nhuận cao
Nhu cầu tài chính lớn
Dấu hỏi (Question Marks)
Lợi nhuận thấp
Nhu cầu tài chính lớn
Bò tiền (Cash Cows)
Lợi nhuận cao
Ít nhu cầu tài chính
Con chó (Dogs)
Lợi nhuận cao
Ít nhu cầu tài chính
Cao
Thấp
Tỷ lệ
tăng
trưởng
trong
ngành
(%)
TB
Lợi nhuận
Các nguồn lực tài chính
Nhu cầu
tài chính
+
+
-
-
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8
Hình 5.2: Tổ hợp kinh doanh của DN
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9
5.1.3) Mô thức TOWS
v Mục tiêu : Trên cơ sở nhận dạng các nhân tố chiến lược môi
trường bên trong và bên ngoài của DN để từ đó hoạch định các
CL thế vị phù hợp.
4BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10
5.1.3) Mô thức TOWS
Quy trình : 8 bước
Liệt kê các cơ hội.
Liệt kê các thách thức.
Liệt kê các thế mạnh bên trong.
Liệt kê các điểm yếu bên trong.
Hoạch định CL SO (CL Điểm mạnh & Cơ hội)
Hoạch định CL WO (CL Điểm yếu & Cơ hội)
Hoạch định CL ST (CL Điểm mạnh & Thách thức).
Hoạch định CL WT (CL Điểm yếu & Thách thức).
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11
Hình 5.3: Cấu trúc mô thức TOWS
WT Strategies
CL vượt qua (hạn chế) điểm
yếu của DN và né tránh
các thách thức
ST Strategies
CL phát huy điểm mạnh để
hạn chế thách thức
THREATS
Các thứch thức
WO Strategies
CL hạn chế điểm yếu để
tận dụng cơ hội
SO Strategies
CL phát huy điểm mạnh để
tận dụng cơ hội
OPPORTUNITIES
Các cơ hội
WEAKNESSES
Các điểm yếu
STRENGTHS
Các điểm mạnh
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12
5.2) Các chiến lược cạnh tranh tổng quát (Generic Strategies)
Định nghĩa: Các CL cạnh tranh tổng quát phản ánh những
cách thức cơ bản mà 1 DN cạnh tranh trên những thị trường
của mình dựa trên 2 đặc điểm cơ bản: chi phí thấp và khác
biệt hóa.
5BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 13
Kết hợp với phạm vi
hoạt động của DN, tạo
nên 3 CL cạnh tranh
tổng quát:
CL dẫn đạo về chi phí
CL khác biệt hóa
CL tập trung hóa
Chi phí
thấp nhất Khác biệt hóa
Tập trung
dựa vào
chi phí thấp nhất
Tập trung
dựa vào
khác biệt hóa
Chi phí thấp nhất Khác biệt hóa
Rộng
Hẹp
PH

M
V
I
C

N
H
TR
A
N
H
NGUỒN CỦA LỢI THẾ CẠNH TRANH
PH

M
V
I
C

N
H
TR
A
N
H
Hình 5.4: Ma trận CL cạnh tranh (M.Porter)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14
5.2.1) Chiến lược dẫn đạo về chi phí
v Mục tiêu : Kiểm soát tuyệt đối cấu trúc chi phí
Ex : Ford, Dell, …
v Đặc điểm :
Đường cong kinh nghiệm
Lợi thế theo quy mô
v Điều kiện :
Thị phần lớn.
Năng lực sản xuất và đầu tư lớn.
Năng lực quản trị sản xuất và tổ chức kỹ thuật công nghệ.
Chính sách giá linh hoạt
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15
Ưu điểm:
Nếu xảy ra chiến tranh giá cả, cty với chi phí thấp sẽ chịu
đựng tốt hơn.
Dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà
cung cấp và phân phối.
Tạo ra rào cản gia nhập.
Rủi ro :
Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh hiệu quả hơn.
Thay đổi về công nghệ.
Cty có thể bỏ qua, không đáp ứng được sự thay đổi vì thị hiếu
của khách hàng.
6BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
5.2.2) Chiến lược khác biệt hóa
v Mục tiêu : khác biệt hóa các sp/dv của cty vói các đối thủ cạnh
tranh khác.
Ex : Mercedes, Carings,…
v Điều kiện :
Năng lực marketing và R&D mạnh.
Khả năng đổi mới, sáng tạo và năng động.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 17
Ưu điểm:
Khả năng áp đặt mức giá “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh.
Tạo ra sự trung thành của khách hàng.
Tạo ra rào cản gia nhập
Rủi ro :
Dễ bị đối thủ bắt chước.
Sự trung thành với nhãn hiệu hàng hóa dễ bị đánh mất khi thông
tin ngày càng nhiều và chất lượng SP không ngừng được cải
thiện.
Sự khác biệt về giá trở nên quá lớn.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18
5.2.3) Chiến lược tập trung
v Mục tiêu : tập trung phát triển lợi thế cạnh tranh (Giá hay Khác
biệt hóa sản phNm) đáp ứng cho 1 hay 1 vài phân đoạn.
Ex : Ferrari, Häagen-Dazs
v Điều kiện :
Lựa chọn 1 loại sản phNm
Lựa chọn 1 tập khách hàng hay 1 vung địa lý.
7BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19
Ưu điểm:
Áp đặt mức giá cao hơn.
Thiết lập rào cản gia nhập với các đối thủ tiềm năng.
Tạo ra sự trung thành của 1 nhóm khách hàng.
Phát triển các năng lực có thế mạnh.
Lợi thế theo quy mô và kinh nghiêm.
Rủi ro :
Thay đổi công nghệ hay thị hiếu tiêu dùng.
Phụ thuộc vào đoạn thị trường duy nhất.
Cạnh tranh từ các DN khác biệt hóa hay chi phí thấp trên diện
rộng.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20
Bất kỳ thế mạnh nào
(Tùy thuộc CL chi
phí thấp hay khác
biệt hóa)
R&D, Bán hàng
và marketing
Quản trị SX và
nguyên liệu
Thế mạnh đặc
trưng
Thấp (một hoặc...
 
Top