Bavol

New Member

Download miễn phí Luận văn Giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ hiện nay





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH 8
1.1. Khái niệm về giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh 8
1.2. Chương trình, nội dung giáo dục pháp luật và vai trò giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh 19
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH Ở MIỀN TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 30
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ 30
2.2. Những thành tựu đạt được trong công tác giáo dục pháp luật của các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ hiện nay 37
2.3. Những hạn chế yếu kém và nguyên nhân của những hạn chế yếu kém về giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ 60
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH Ở MIỀN TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 65
3.1. Các quan điểm đảm bảo giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ 65
3.2. Các giải pháp đảm bảo giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ 72
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ững vấn đề cơ bản về pháp luật kinh tế (4 tiết).
Bài 5: Luật Hôn nhân và gia đình (4 tiết).
Bài 6: Những vấn đề cơ bản về luật Đất đai (4 tiết).
Bài 7: Những vấn đề cơ bản về luật Khiếu nại, tố cáo (4 tiết).
- Chương trình đào tạo Trung cấp hai bằng (Trung cấp chính trị và Trung cấp hành chính) (Các phần học về lĩnh vực pháp luật).
Môn 1: Giáo dục pháp luật (24 tiết lý thuyết).
Môn 2: Lý luận Nhà nước và pháp luật (40 tiết lý thuyết).
Môn 3: Hiến pháp và luật Tổ chức bộ máy Nhà nước (36 tiết lý thuyết).
Môn 4: Luật Hành chính Việt Nam (32 tiết lý thuyết).
Hai là: Chương trình, nội dung các lớp bồi dưỡng (Các nội dung học về lĩnh vực pháp luật).
- Lớp Bồi dưỡng Tiền công vụ.
Bài 1: Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam (20 tiết).
Bài 2: Hệ thống pháp luật và thực hiện pháp luật (20 tiết).
Bài 3: Luật Hành chính và tài phán hành chính (20 tiết).
- Lớp Bồi dưỡng Chuyên viên.
Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (8 tiết).
Bài 2: Pháp luật và pháp chế XHCN Việt Nam (8 tiết).
Bài 3: Những ngành luật chủ yếu của hệ thống Pháp luật XHCN Việt Nam (16 tiết).
Các lớp bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, chủ chốt ở cơ sở.
Hiện nay các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ thường mở các lớp bồi dưỡng cho cán bộ chủ chốt như: Bí thư cấp uỷ, Chủ tịch HĐND và UBND, trưởng các ban thuộc UBND, trưởng các đoàn thể ở cấp cơ sở.
Chương trình, nội dung của các lớp này thường áp dụng theo quy định của Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, một số Đoàn thể ở Trung ương và tình hình thực tiễn của địa phương.
Như vậy qua thực trạng về chương trình, nội dung như trên nhìn chung các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ đã thực hiện đúng quy định của Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí minh, Bộ Nội vụ.
Qua nghiên cứu về chương trình, nội dung giáo dục pháp luật của các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ hiện nay với kết quả thăm dò ý kiến học viên cho thấy có 64% ý kiến của học viên cho rằng chương trình, nội dung giáo dục pháp luật là phù hợp.
Bên cạnh những ý kiến học viên đánh giá là hợp lý về chương trình, nội dung thì vẫn còn 22% cho rằng cần bổ sung thêm.
Ngoài ra về vấn đề chương trình, nội dung thì có 6% ý kiến cho rằng cần bớt đi, tuy là không nhiều nhưng những ý kiến này tập trung vào chương trình, nội dung bị trùng lập như: Một số nội dung của môn học Hiến pháp và luật Tổ chức bộ máy Nhà nước với môn luật Hành chính trong chương trình Trung cấp hành chính có sự trùng lập.
Bảng 2.1: Ý kiến học viên về chương trình, nội dung
STT
Chỉ báo
Tổng số
%
Ghi chú
1
Phù hợp
387
64
2
Cần bổ sung
136
22
3
Cần bớt đi
34
6
4
Không ý kiến
40
8
Nguồn: Từ ý kiến học viên ở một số trường chính trị tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Phạm Hùng, Trà Vinh, Cà Mau.
Để thực hiện chương trình, nội dung giáo dục pháp luật như trên thì còn phải xem xét về sự phân bố thời gian và thực tế theo chương trình, nội dung đào tạo ở các trường chính trị tỉnh hiện nay thì có khoảng trên 60% thời gian giảng lý thuyết, khoảng gần 40% thời gian dành cho nghiên cứu, thảo luận, ôn thi.
Với kết quả thăm dò ý kiến học viên cho thấy: Hầu như các ý kến đánh giá là việc phân bổ thời gian theo hiện nay với 76% đánh giá là phù hợp và vẫn còn 24% đánh giá là chưa phù hợp cần bổ sung thêm thời gian giảng lý thuyết ở chương trình Trung học chính trị và Trung học hành chính ở một số nội dung.
Bảng 2.2: Ýù kiến học viên về phân bổ thời gian học tập
STT
Chỉ báo
Tổng số
%
Ghi chú
1
Hợp lý
452
76
2
Chưa hợp lý
145
24
Nguồn: Từ ý kiến học viên ở một số trường chính trị tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Phạm Hùng, Trà Vinh, Cà Mau.
Từ kết quả thăm dò ý kiến học viên như trên và sự nghiên cứu bản thân có thể nhận thấy chương trình, nội dung giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ đã được cải tiến rất nhiều, có sự đổi mới về cả chương trình lẫn nội dung đã được người học đánh giá khá cao.
Về chương trình giáo dục pháp luật đã được cơ cấu đầy đủ hơn so với những chương trình giáo dục pháp luật được thực hiện trước đây trong trường chính trị tỉnh như chương củ chỉ có 9 bài và chương trình mới đã tăng lên gấp đôi với nhiều phần học thích hợp hơn.
Về nội dung giáo dục pháp luật cũng có nhiều nội dung mới được đưa vào nhằm làm phong phú hơn về lượng kiến thức, thời gian cơ cấu cho từng bài giảng phù hợp hơn.
Một vấn đề quan trọng nữa là trong chương trình, nôi dung giáo dục pháp luật của các trường chính trị tỉnh hiện nay đã có sự phân cấp rõ ràng giữa chương trình trung cấp lý luận chính trị với chương trình sơ cấp chính trị, từ đó học viên đã học chương trình sơ cấp nếu tiếp tục học chương trình trung cấp thì sẽ cảm giác được học cao hơn và không có cảm giác học lại hay bị nhàm chán.
2.2.3. Về hình thức giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ
Về hình thức giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền Tây Nam Bộ hiện nay áp dụng hình thức giáo dục mang tính phổ biến nó được thể hiện trong giảng dạy và học tập qua các khâu như: Giảng dạy trên lớp, tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, xêmina, nghiên cứu thực tế.
Có thể nói sự kết hợp các khâu này trong quá trình đào tạo là một chu trình khép kín, cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo. Và đểû thực hiện tốt các khâu trên trên thì phụ thuộc rất nhiều đến công tác tổ chức, quản lý đào tạo, nếu kết hợp tốt các nội dung này thì sẽ có hiệu quả trong đào tạo của các trường chính trị tỉnh.
Qua kết quả thăm dò ý kiến học viên cho thấy:
2.2.3.1. Khâu giảng dạy pháp luật trên lớp
Khâu giảng dạy trên lớp của giảng viên là một khâu rất quan trọng trong quá trình giáo dục.
Với kết quả thăm dò ý kiến học viên về phương pháp giảng dạy của giảng viên giảng dạy pháp luật thể hiện như sau: Đa số học viên đánh giá rất cao về phương pháp giảng dạy của giảng viên có 73% ý kiến đánh giá là phù hợp vì các giảng viên đã có sự chuẩn bị chu đáo bài giảng, nắm vững kiến thức pháp lý, sử dụng tốt các phương pháp giảng dạy và đồng thời có 23% ý kiến đánh giá là chưa phù hợp vì có một số giảng viên chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy nhất là giảng dạy cho đối tượng lớn tuổi, chưa biết kết hợp tốt các phương pháp giảng dạy.
Từ đó ta có thể khẳng định về phương pháp giảng dạy của giảng viên về cơ bản là tốt đối với giảng dạy pháp luật. Tuy vậy vẫn còn một sốt ít là chưa tốt cho nên vẫn phải tiếp tục bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ giảng viên nµy.
Bảng 2.3: Ý kiến học viên về phương pháp giảng dạy của giảng viên
STT
Chỉ báo
Tổng số
%
Ghi chú
1
Phù hợp
436
73
2
Chưa phù hợp
127
23
3
Không ý kiến
34
4
Nguồn: Từ phiếu ý kiến học viên một số trường chính trị tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Phạm Hùng, Trà Vinh, Cà Mau.
2.2.3.2. Chất lượng của các khâu trong gi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D NCKH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - GIÁO DỤC Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0
T Giáo trình Pháp luật (Hệ cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp) Pháp luật 0
D một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Luận văn Sư phạm 0
C Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp cải tiến quản trị nhân lực tại công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Hồng Luận văn Kinh tế 0
O Giải pháp tài chính khi tiến hành cổ phần hoá ở Công ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục I Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội Khoa học Tự nhiên 3
N Một số giải pháp cải tiến quản trị nhân lực ở công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Hồng Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top