phan.akira

New Member

Download miễn phí Đề tài Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kỳ hội nhập WTO





MỤC LỤC
 
MỤC LỤC i
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO 10
1.1. Lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng 10
1.1.1. Lý luận chung về kinh tế vùng và phân vùng kinh tế ở Việt Nam hiện nay 10
1.1.2. Cơ cấu kinh tế vùng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng 15
1.1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chuyển dịch cơ cấu đầu vào 18
1.1.3.1. Mối quan hệ giữa mô thức đầu tư và chuyển dịch cơ cấu 18
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chuyển dịch cơ cấu lao động 20
1.1.3.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với trình độ khoa học – công nghệ 22
1.2. Ảnh hưởng của hội nhập WTO lên cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 24
1.2.1. Thuận lợi và cơ hội 24
1.2.1.1. Làm sâu sắc hơn cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu 24
1.2.1.2. Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước 26
1.2.1.3. Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài 26
1.2.1.4. Tiếp thu công nghệ, kỹ năng quản lý, quản trị kinh doanh, tiếp thị, xây dựng thương hiệu của nước ngoài 27
1.2.2. Khó khăn và thách thức 27
1.2.2.1. Nguy cơ bị mất thị phần, mất thị trường 27
1.2.2.2. Nguy cơ bị thu hẹp sản xuất, chuyển đổi sang lĩnh vực khác 33
CHƯƠNG 2: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VKTTĐPN DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP WTO 35
2.1. Tổng quan về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 35
2.2. Đánh giá hiện trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36
2.2.1. Đánh giá chung 36
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 37
2.2.2.1. Tăng trưởng công nghiệp 37
2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 37
2.2.3. Về chuyển dịch cơ cấu dịch vụ 46
2.2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu thương mại – dịch vụ 46
2.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu du lịch – nhà hàng – khách sạn 47
2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 49
2.3. Đánh giá chuyển dịch cơ cấu đầu vào 50
2.3.1. Nguồn nhân lực 50
2.3.1.1. Dân số 50
2.3.1.2. Lao động 51
2.3.2.3.Về phát triển con người 53
2.3.2. Về đầu tư phát triển 56
2.3.2.1. Vốn đầu tư phát triển 56
2.3.2.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 57
2.4. Đánh giá việc thực hiện cơ chế chính sách trên địa bàn 59
2.5. Đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng trong thời gian qua 63
2.5.1. Nguyên nhân của những thành tựu 63
2.5.2. Các tồn tại yếu kém trong quá trình hội nhập WTO 63
2.5.3. Các nguyên nhân chủ yếu của tồn tại 65
2.6. Phân tích lợi thế so sánh của VKTTĐPN trong hội nhập WTO 66
2.6.1. Phân tích lợi thế so sánh nội vùng 66
2.6.1.1. TP HCM 66
2.6.1.2. Đồng Nai 68
2.6.1.3. Bình Dương 69
2.6.1.4. Bà Rịa - Vũng Tàu 70
2.6.2. Phân tích lợi thế so sánh với các vùng khác trong cả nước 70
2.6.2.1. Phân tích SWOT 70
2.6.2.2. Chiến lược kết hợp SWOT 78
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VKTTĐPN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO 81
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020 81
3.1.1. Quan điểm phát triển 81
3.1.2. Mục tiêu phát triển 82
3.2. Phương hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lựa chọn các ngành sản phẩm và lãnh thổ trọng điểm đến 2020 83
3.2.1. Phương hướng chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng 83
3.2.2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ 84
3.2.2.1. Đối với cơ cấu kinh tế ngành 84
3.2.2.2. Đối với cơ cấu thành phần kinh tế 85
3.2.2.3. Đối với cơ cấu vùng lãnh thổ 85
3.2.2.4. Đối với cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế 86
3.3. Chính sách, giải pháp và cơ chế thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng 87
3.3.1. Hoàn thiện các cơ chế phát triển 87
3.3.1.1 Đối với công tác quy hoạch KT-XH và quy hoạch chung của toàn vùng 87
3.3.1.2 Chính sách quy hoạch và thực hiện quy hoạch 87
3.3.1.3 Đối với công tác kế hoạch hóa 88
3.3.1.4 Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế 88
3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao khả năng phối hợp, hợp tác, điều phối, và thực hành chung toàn vùng 89
3.3.3. Nhóm giải pháp điều tiết ngân sách 90
3.3.4. Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 90
3.3.4.1. Công nghiệp cơ khí 90
3.3.4.2. Công nghiệp điện tử - tin học 91
3.3.4.3. Nhóm ngành công nghiệp dệt – may – da giày 92
3.3.4.4. Công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và thực phẩm 92
3.3.4.5. Công nghiệp hóa chất 92
3.3.4.6. Công nghiệp cao su – plastic 93
3.3.4.7. Công nghiệp dầu khí 94
3.3.4.8. Công nghiệp điện 95
3.3.4.9. Phát triển các KCN và KCX 95
3.3.5. Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu khu vực thương mại - dịch vụ 96
3.3.5.1. Ngành thương mại - xuất nhập khẩu 96
3.3.5.2. Dịch vụ du lịch – khách sạn – nhà hàng 97
3.3.5.3. Ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 98
3.3.5.4. Dịch vụ tài chính – ngân hàng 100
3.3.5.5. Dịch vụ giao thông - vận tải 102
3.3.5.6. Dịch vụ bưu chính viễn thông 102
3.3.6. Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển nông - lâm - ngư nghiệp 103
3.3.6.1. Đối với nhóm rau thực phẩm, hoa – cây cảnh và quả 103
3.3.6.2. Đối với cây công nghiệp lâu năm xuất khẩu 104
3.3.6.3. Đối với các sản phẩm ngành chăn nuôi 104
3.3.6.4. Đối với các sản phẩm cây công nghiệp lâu năm 105
TẬP THỂ TÁC GIẢ 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
BIỂU SỐ LIỆU TỔNG HỢP VKTTĐPN 111
Biểu 1: Cơ cấu GDP của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo khu vực kinh tế (giá thực tế) 111
Biểu 2: Cơ cấu GDP của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo ngành kinh tế (giá 1994) 112
Biểu 3: Cơ cấu GDP của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo thành phần kinh tế (giá thực tế) 116
Biểu 4: Cơ cấu giá trị SX CN của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2008 (giá cố định 1994) 118
Biểu 5: Cơ cấu giá trị SX CN của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2008 (giá cố định 1994) 120
Biểu 6: Cơ cấu giá trị SX CN của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo ngành công nghiệp giai đoạn 2000-2008 (giá cố định 1994) 121
Biểu 7: Cơ cấu giá trị SX CN của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2008 (giá cố định 1994) 127
Biểu 8: Cơ cấu vốn đầu tư của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2000-2008 (giá thực tế) 129
Biểu 9: Cơ cấu vốn đầu tư của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2000-2008 (giá thực tế) 133
Biểu 10: Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của các tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo ngành kinh tế đến cuối năm 2008 136
Biểu 11: Cơ cấu tổng mức hàng hóa bán lẻ của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm PN chia theo thành phần KT và ngành kinh tế giai đoạn 2000-2008 (giá thực tế) 137
Biểu 12: Cơ cấu giá trị SX NN của các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chia theo ngành nông nghiệp giai đoạn 2000-2008 (giá cố định 1994) 141
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iên cứu. Tuy nhiên, ảnh hưởng âm có thể được giải thích do; (1) Thành phố chưa thực sự có lợi thế so sánh về ngành này, do đó FDI chưa thực sự phát huy vai trò, (2) ảnh hưởng thực sự của FDI lên ngành này chưa được đo lường cụ thể và chính xác do việc phân tổ ngành còn khá tổng hợp, (3) có thể có sự loại trừ nhau giữa vốn trong nước và FDI trong ngành này, (4) sự phát triển của ngành chủ yếu theo chiều rộng, chưa thật sự theo chiều sâu. Tuy nhiên, bài viết này không đi sâu phân tích ảnh hưởng của FDI đến cơ cấu nội bộ ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc.
Thứ tư, ảnh hưởng của FDI mang dấu dương đối với các ngành: (1) Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, (2) Khách sạn và nhà hàng. Đây là những ngành thời gian qua, tốc độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng trung bình của thành phố. Đồng thời, tỷ trọng của chúng trong GDP có xu hướng giảm. Trong khi Thương mại (với nội dung phân phối và bán lẻ) là một trong chín ngành dịch vụ được định hướng ưu tiên phát triển1, TP. HCM không đặt ưu tiên phát triển trong giai đoạn 1996 – 2000 đối với ngành Khách sạn và nhà hàng (Các ngành dịch vụ được ưu tiên bao gồm: (1) Tài chính – ngân hàng, (2) Bảo hiểm, (3) Kinh doanh bất động sản, (4) Bưu chính – viễn thông, (5) Thương mại (phân phối và bán lẻ), (6) Du lịch, (7) Hậu cần (logistics), (8) Y tế, (9) Giáo dục). Kết hợp với dấu âm của ảnh hưởng công nghệ đối với ngành Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, có thể thấy rằng sự tăng trưởng của ngành này thời gian qua mới chỉ theo chiều rộng.
2.4. Đánh giá việc thực hiện cơ chế chính sách trên địa bàn
Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh PCI được xây dựng với mục tiêu giúp lý giải nguyên nhân tại sao một số tỉnh thành của đất nước lại tốt hơn các tỉnh thành khác về sự phát triển năng động của khu vực kinh tế dân doanh, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Bằng cách thực hiện điều tra mới đối với doanh nghiệp dân doanh để tìm hiểu về sự đánh giá của doanh nghiệp đối với môi trường kinh doanh ở địa phương, và kết hợp dữ liệu điều tra với các số liệu so sánh thu thập được từ các nguồn chính thức về điều kiện ở địa phương, chỉ số PCI cho điểm các tỉnh theo thang điểm 100.
Năm 2005, chỉ số tổng hợp này bao gồm chín chỉ số thành phần, mỗi chỉ số thành phần lý giải khá nhiều sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các tỉnh của Việt Nam. Năm 2006 đã có thêm hai chỉ số thành phần mới được đưa vào để phản ánh hai khía cạnh quan trọng khác về nỗ lực của chính quyền tỉnh nhằm cải thiện môi trường kinh doanh ở địa phương. Ngoài ra, hệ thống chỉ tiêu của các chỉ số thành phần hiện có cũng được cải tiến và hoàn thiện hơn.
Kết quả chỉ số PCI năm 2006 cho thấy trong 8 địa phương của Vùng, Bình Dương ở vị trí thứ 1 trong cả nước (Rất Tốt). TP. HCM và Đồng Nai nằm trong nhóm địa phương có PCI thuộc loại Tốt.Tiền Giang, Long An thuộc loại Khá. Còn lại Bình Phước và Tây Ninh thuộc loại Trung Bình. Năm 2007, kết quả PCI nói chung tương tự. Kết quả PCI khá ấn tượng của các tỉnh trong Vùng, đặc biệt của các địa phương đầu tàu là một minh chứng cho thấy việc thực hiện chính sách, thực hành cơ chế quản lý kinh tế trong phạm vi Vùng có những nét nổi trội so với cả nước. Cụ thể chúng ta xem xét qua các tiêu chí.
Hình 1: PCI năm 2006
Xem xét PCI cụ thể cho thấy, về mặt trung bình, PCI của Vùng không cao nhiều lắm so với mức trung bình của cả nước. Giá trị CPI trung bình là 57,18 thuộc loại Khá. Tuy vậy, có thể thấy giá trị này còn thấp xa so với giá trị cao nhất. PCI của các địa phương trong Vùng rất không đồng đều.
Bảng 2: PCI cụ thể, 2006
 Hạng
Tỉnh, thành phố
Chi phí gia nhập thị trường
Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
Tính minh bạch và tiếp cận thông tin
Chi phí về thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước
Chi phí không chính thức
Ưu đãi đối với DNNN (Môi trường cạnh tranh)
chức năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh
Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân
Đào tạo lao động
Thiết chế pháp lý
Chí số PCI 2006 (đã có trọng số)
1
Bình Dương
8.49
6.21
8.50
7.12
6.46
7.24
9.08
8.86
6.52
5.46
76.23
5
Đồng Nai
7.02
6.27
6.18
4.95
6.99
6.31
6.00
7.76
8.45
3.79
64.64
7
Tp.HCM
7.07
5.07
6.97
5.12
6.02
6.35
6.18
7.63
7.35
3.81
63.39
17
BRVT
7.49
5.38
5.43
5.59
5.85
5.70
5.46
5.82
5.56
4.73
55.95
33
Tiền Giang
5.85
6.43
4.48
4.59
7.25
6.65
5.31
5.76
5.05
3.60
52.18
39
Long An
7.88
7.07
3.62
3.88
5.68
7.02
5.59
5.63
4.85
3.16
50.40
47
Tây Ninh
8.49
6.26
4.56
3.70
6.12
6.06
4.11
4.42
4.30
5.09
48.35
52
Bình Phước
4.96
6.82
4.36
5.28
6.12
6.37
4.72
4.36
4.13
2.52
46.29
Vùng KTTĐPN
7.16
6.19
5.51
5.03
6.31
6.46
5.81
6.28
5.78
4.02
57.18
Cả nước
7.36
5.92
5.34
4.47
6.36
6.59
5.00
5.19
5.20
3.77
52.45
Vùng gồm 4 địa
phương
7.52
5.73
6.77
5.70
6.33
6.40
6.68
7.52
6.97
4.45
65.05
Gía trị thấp nhất
4.96
3.84
2.15
2.64
5.05
4.70
2.36
2.40
1.99
2.13
36.76
Giá trị cao nhất
9.17
7.98
8.50
7.12
8.35
8.40
9.08
9.62
9.60
6.55
76.23
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Số liệu PCI năm 2006
So với mức trung bình của cả nước, Vùng cần cải thiện chất lượng dịch vụ ở các mảng sau:
Chi phí gia nhập thị trường đối với 4 tỉnh tốp sau
Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất đối với 4 tỉnh tốp đầu
Chi phí không chính thức
Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước
2.5. Đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng trong thời gian qua
2.5.1. Nguyên nhân của những thành tựu
Những thành tựu mà VKTTĐPN đạt được trong thời gian qua do nhiều nguyên nhân, song chủ yếu nhờ:
- Các tỉnh trong vùng đều có điều kiện thiên nhiên thuận lợi so với các địa phương khác, các nguồn tài nguyên, khoáng sản như: đất đai, dầu khí là những lơi thế so sánh tại điều kiện phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn đầu.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng sản xuất ban đầu khá hơn so với các vừng khác. Trình độ phát triển kinh tế, trình độ quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường của các doanh nhân trong vùng có khá hơn các vùng khác trong cả nước.
- Sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp có sự thống nhất cao, tập trung, dân chủ, thể hiện tốt vai trò và sức mạnh của bộ máy công quyền trong việc thực hiện các.chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các địa phương trong vùng luôn đi đầu trong việc vận dụng năng động, sáng tạo các cơ chế chính sách của Nhà nước.
2.5.2. Các tồn tại yếu kém trong quá trình hội nhập WTO
Kinh tế trên địa bàn VKTTĐPN đang đặt ra một số vấn đề cho bài toán phát triển sau đây:
Cơ cấu kinh tế tuy có sự chuyển dịch nhanh hơn mức bình quân cả nước song chưa tạo ra tiền đề cho sự tăng tốc và khả năng cạnh tranh cao.
Công nghiệp tăng trưởng khá nhưng kém bền vững và không đồng bộ, cơ cấu công nghiệp thiếu hợp lý; tiến trình hiện đại hóa chưa đi đôi với công nghiệp hóa.
Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch về chất lượng, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm (lao động khu vực công nghiệp chủ yếu từ nguồn nhập cư, chưa khai thác được nguồn lao động từ khu vực nông thôn của v...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đừòng hàn Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công ngh Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo định hướng CNH - HĐH Tài liệu chưa phân loại 0
H MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐỪÒNG HÀN Tài liệu chưa phân loại 2
H Một số giải pháp đẩy mạnh thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp của Công ty Cổ phần Môi trường Tài liệu chưa phân loại 0
D Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Tài liệu chưa phân loại 0
C Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Tài liệu chưa phân loại 0
A Một số giải pháp đẩy mạnh nghiệp vụ giao nhận vận tải chuyển hàng hóa XNK băng đường hàng không ở cô Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top