queen_love_911

New Member

Download miễn phí Luận văn Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở đồng bằng Sông Hồng





 
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I : CƠ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4
I- Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân 4
1. Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá;). HĐH (Hiện đại hoá;) nông nghiệp nông thôn 4
2. Vai trò của kinh tế hộ. 4
3. Từ thực tế những năm đổi mới . 4
II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá 5
1. Nhân tố tự nhiên : 5
2. Nhân tố kinh tế – xã hội 5
III. Xu hướng phát triển kinh tế hộ . 6
PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ 7
I- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng ĐBSH. 7
1. Đăc điểm tự nhiên vùng: 7
1.1 Đặc điểm về xã hội . 7
1.1.1 Dân số và lao động : 7
1.1.2 Cơ sở hạ tầng của vùng . 8
II- Vài nét về quy mô sản xuất kinh doanh . 9
1. Đặc điểm lao động 9
2. Quy mô đất canh tác. 10
3. Thực trạng về vốn sản xuất kinh doanh. 12
4. Cơ cấu sản xuất kinh doanh : 13
5- Kết quả sản sản xuất hàng hoá. 15
6. Những tồn tại và khó khăn của kinh tế hộ trong quá trình phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá . 16
6.1 Một số hạn chế của Hộ kiêm, chuyên nghành- nghề. 16
6.2 Các hộ sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp 17
PHẦN III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 18
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở 18
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG . 18
I. Những tác động gián tiếp để phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá: 18
1. Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 18
1.1--Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng sản xuất nông nghiệp hàng hoá. 18
1.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống lưới điện nông thôn. 19
1.3. Cần tiếp tục nâng cấp các công trình thuỷ lợi trong vùng. 19
1.4 Cần kiện toàn và nâng cao năng lực của các trạm trại nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật mới trong nông nghiệp. 20
2. Phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ. 21
3. Nâng cao chất lượng dịch vụ trong nông nghiệp. 21
4. Mở rộng thị trường cho sản xuất kinh doanh ở ĐBSH. ĐBSH cần chú trọng cả thị trường nội địa và thị trường quốc tế. 23
II- Những tác động trực tiếp kinh tế nộng hộ ĐBSH. 25
1. Xu hướng phát triển 25
1.1 Xu hướng thứ nhất : 25
1.2. Xu hướng thứ hai : 26
2. Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá . 26
2.1. Xu hướng phát triển nông hộ loại A: 26
2.2 Giải pháp phát triển nông hộ loại A: 28
2.3. Xu hướng nông hộ loại B: 29
2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ loại B : 30
2.5 Xu hướng phát triển nông hộ loại C 31
2.6 Giải pháp sẩn xuất hàng hoá ở nông hộ loại C . 32
2.6.1 Giải pháp về lao động. 32
2.6.2 Giải pháp về vốn : 33
2.6.3 Giải pháp về đất đai : 34
2.7 Giải pháp về khuyến nông . 34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

9 trđ/ha . Hà Tây đã thay thế cây màu, cây lương thực như ngô, khoai bằng những loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá tri kinh tế cao như đậu tương lạc vừng mía. Bên cạnh đó một số xã ở Hà Tây có bình quân đất nông nghiệp thấp đã chuyển sang các nghành nghề dịch vụ nâng thu nhập bình quân của mỗi hộ một năm 20 triệu đồng .Tưongtự như vậy số xã ở Thái Bình do bình quân đất canh tác đầu người thấp nên đã chú trọng phát triển nghề phụ như: Chế biến nông sản , thực phẩm, mộc dệt chiếu. ở khu vực ngoại thành Hà Nội đã phát triển theo hướng đẩy mạnh sản xuất rau màu , phái triển đàn bò sữa , nuôi lợn lạc cùng với phát triển nghề phụ : Gạch ngói , mộc... Nhờ có thị trường tiêu thụ rộng lớn lại nằm trong xu hướng đô thị hoá mạnh mẽ nông dân ngoại thành Hà Nội có điều kiện chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá. Sau 10 năm thực hiện cơ chế khoán mới trong nông nghiệp, đến năm 1990 thu nhập của nông dân vùng ĐBSH đã tăng 21,72% so với những năm 81-85 và4,59%năm 1988.
Đến nay thu nhập của người dân ở ĐBSH đã tăng gấp hai lần so với năm 1990 . Số hộ giàu chiếm 15%, số hộ cùng kiệt chỉ còn khoảng 17%. Trong những năm đổi mới do nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu nghành nghề nên nhiều địa phương đã có sự phát triển tương đối cao về cơ sở hạ tầng , nhà ở.
6. Những tồn tại và khó khăn của kinh tế hộ trong quá trình phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá .
6.1 Một số hạn chế của Hộ kiêm, chuyên nghành- nghề.
Hiện nay các hộ chuyên, kiêm nghành ở ĐBSH gặp phải một số khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm do thị trường ở các làng nghề còn nhỏ bé, bấp bênh, khả năng cạnh tranh sản phẩm của các làng nghề còn kém. Kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của làng nghề là gia công cho các doanh nghiệp thành thị hay bán thẳng cho chủ bao tiêu, tiêu thụ trực tiếp trên thị trường. Theo kết quả điều tra làng nghề thì có 85%sản phẩm của hộ chuyên nghành nghề hay 92,6% với hộ kiêm ở làng nghề tiêu thụ ở thị trường trong tỉnh và 2-2.5% sản phẩm của hộ kiêm và hộ chuyên được xuất khẩu. Phần còn lại là tiêu thụ ở thị trường ngoài tỉnh. Nguyên nhân thị trường nhỏ bé bấp bênh như vậy là do :
Khả năng tiếp cận với thị trường còn hạn chế. Việc nghiên cứu mẫu mã sản phẩm tại các làng nghềlà công việc phải được chú ý quan tâm thường xuyên, nhưng việc cải tiến mẫu mã sản phẩm tại các làng nghề trong vùng rất ít hay chưa có. Việc thay đổi chủng loại các mặt hàng là hoàn toàn do tự phát, không tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm và đăng ký nhãn hiệu cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng thì khó có thể chiếm lĩnh thị trường .
Mức độ cơ khí hoá, đổi mới công nghệ ở mức thấp, đa số thiết bị là cũ thải loại từ công nghiệp thành thị . Mức độ cơ khí hoá đạt từ 37-40% . Mức trang thiết bị máy móc bình quân cho một lao động là 6114000đ/hộ
Trình độ tay nghề của người lao động thấp : Số chủ hộ chưa qua đào tạo
51,5-69,8%, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo ở các hộ nghành nghề từ 54-78% (tháng 8/2000)
Phát triển làng nghề ở đồng bằng sông hồng đang gây ô nhiễm môi trường (không khí , nước …) do công nghệ lạc hậu và không có công nghệ sử lý chất thải ..
Môi trường thể chế cho các làng nghề nói chung và các hộ chuyên, kiêm nói riêng ở ĐBSH chưa thể hiện rõ sự khuyến khích làng nghề phát triển. Hiện nay số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ ( doanh nghiệp tư nhân , Hợp tác xã..) có đăng ký hoạt động nhưng chưa nhiều, mới đạt 6% còn 94% vẫn thuộc loại hình kinh tề hộ chưa được pháp lý bảo hộ, nên chưa đủ tiềm năng phát triển kinh tế, tạo việc làm ở nông thôn .
6.2 Các hộ sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp
Việc chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá của kinh tế hộ gặp phải một số khó khăn là thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp theo nhu cầu thị trường diễn ra không dễ dàng nhất là trong quá trình hội nhập WTO,AFTA
+ Thứ nhất: Bản thân người nông dân sản xuất chủ yếu với mục đích tiêu dùng lên quyết định sản xuất chi phối đến cơ cấu sản xuất hướng vào việc thoả mãn nhu cầu gia đình .
+ Thứ hai: Trình độ phát triển của thị trường là nhân tố chi phối có tính quyết đình đến sự hình thành cơ cấu sản xuất mới, thoát khỏi cơ cấu sản xuất truyền thống .
+ Thứ ba : Quy mô sản xuất của hộ nông dân nhỏ bé , sự am hiểu về kỹ thuật , quản lý , về thị trường còn hạn chế nên việc nâng quy mô sản xuất , phát triển ngành nghề mới cũng hạn chế. Tập quán và thói quen của nông dân được củng cố và duy trì tạo ra sức ì trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất .
+ Thứ tư : Tác động của hệ thống chính sách làm biến đổi đến cơ cấu sản xuất truyền thống , hiệu quả gồm khả năng cung cấp vốn công nghệ cải tiến mở rộng cải tạo đất đai , hệ thống cung cấp nước….
Phần III : Giải pháp phát triển kinh tế hộ
theo hướng sản xuất hàng hoá ở
Đồng bằng sông Hồng .
I. Những tác động gián tiếp để phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá:
1. Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
- Cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng, từ đó cụ thể hoá quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Nội dung cần tập chung vào quy hoạch hệ thống công trình kết cấu hạ tầng chủ yếu như điện, đường, thuỷ lợi, trạm nghiên cứu thực nghiệm, trạm y tế, chợ, bưu điện, cơ sở chế biến nông, lâm thuỷ sản, các thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp…
1.1--Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Giao thông nông thôn nói chung bao gồm các tuyến đường thuộc tỉnh, huyện, xã nối liền tới các thị trường, các khu vực phi kinh tế nông nghiệp và các dịch vụ xã hội khác, ở đâu có giao thông ở đó có phồn vinh kinh tế- xã hội. Giao thông nông thôn giúp các hộ nông dân, các trang trại đưa nông sản đến ban cho các cơ sở chế biến, đến các đô thị. Ngược lại giao thông nông thôn còn giúp thị trường nông thôn phát triển vì nông thôn là thị trừơng rộng lớn để tiêu thụ các hàng hoá các ngành công nghiệp và sản xuất khác. Giao thông nông thôn tốt sẽ đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hoá nông sản, nhất là các nông sản tươi sống phục vụ cho tiêu dùng cũng như công nghiệp chế biến, giúp giảm 20-30% chi phí, cước phí trong giá thành sản phẩm. Để phát triển giao thông nông thôn phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp hàng hoá:
- Phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp hệ thống đường giao thông trong vùng, nhất là đường giao thông nông thôn theo cách nhà nước và nhân dân cùng làm chính quyền địa phương quản lý. Cần có quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá cho các vùng kinh tế trong nước, cho các vùng hàng hoá tập chung lớn như lúa, cây công nghiệp, rau quả- chăn nuôi phải gắn với giao thông nông thôn, coi giao thông là khâu kết nối giữa các vùng nguyên liệu và chế biến.
Đối với hệ thống đường bộ quốc gia cần nâng cấp những tuyến chính và nối kết chúng thà...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Ảnh hưởng của vị trí địa lí của Singapore đối với phát triển kinh tế xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Báo cáo thực tập tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (cofidec) Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top