vothanhmai_vk

New Member

Download miễn phí Luận văn Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của mô hình làng sinh thái tại xã Xuân Đám thuộc huyện Cát Hải- Thành phố Hải Phòng





 
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG 6
I.Phát triển bền vững. 6
1.Khái niệm về phát triển bền vững. 6
2.Các chỉ số phát triển bền vững. 7
2.1.Chỉ số về sinh thái . 8
2.2.Chỉ số phát triển con người. 8
2.2.1.Chỉ số phát triển giáo dục 8
2.2.2.Chỉ số tuổi thọ bình quân 9
2.2.3.Chỉ số thu nhập đầu người 9
II.Kinh tế sinh thái 9
1.Hệ kinh tế sinh thái 9
2.Kinh tế sinh thái 9
2.1.Khái niệm 9
2.2.Đối tượng của kinh tế sinh thái 10
3.Mô hình kinh tế sinh thái 10
3.1.Khái niệm 10
3.2.Nguyên tắc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái 10
4.Mô hình làng kinh tế sinh thái 11
5.Các yếu tố tác động tới mô hình làng sinh thái 11
6.Vai trò ý nghĩa của mô hình làng sinh thái 11
III.Mối quan hệ giữa kinh tế sinh thái và phát triển bền vững 12
IV.Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của mô hình làng
sinh thái 12
1.Khái niệm 12
2.Đặc điểm của đánh giá hiệu quả của mô hình 13
3.Mục đích của đánh giá 13
4.Nguyên tắc chung trong đánh giá hiệu quả của mô hình 13
5.Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình 14
6.Đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình 14
7.Phương pháp sử dụng trong đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội
môi trường của mô hình 17
7.1.Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả 14
7.2.Các chỉ tiêu cần tính trong phân tích chi phí hiệu quả 14
V. Lí do chọn thôn Tùng Ruộng - xã Xuân Đám làm địa điểm
xây dựng mô hình 16
CHƯƠNG II:MÔ HÌNH LÀNG SINH THÁI TẠI THÔN TÙNG RUỘNG -
XÃ XUÂN ĐÁM -HUYỆN CÁT HẢI- HẢI PHÒNG. 17
I.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thôn 17
1.Điều kiện tự nhiên 17
1.1.Vị trí và địa hình 17
1.2.Đặc điểm khí hậu 18
1.2.1.Nhiệt độ không khí 18
1.2.2.Mưa 18
1.2.3.Độ ẩm không khí 18
1.2.4.Gió 18
1.2.5.Bức xạ mặt trời 18
1.2.6.Thuỷ triều 19
1.3.Hệ sinh thái 19
1.3.1.Hệ sinh thái trên bờ 19
1.3.2.Hệ sinh thái dưới nước và tài nguyên sinh vật nước 19
2.Tình hình kinh tế xã hội. 20
II.Quy hoạch tổng thể thôn Tùng Ruộng 21
1.Khu vực đồi núi và rừng tự nhiên. 22
1.1.Khu rừng tự nhiên núi đá 22
1.2.Khu rừng đã trồng 22
1.3.Khu vực đồi trọc 22
2.Khu vực thổ cư 23
2.1.Về nguồn nước 23
2.2.Hệ thống đường nông thôn 23
2.3.Hệ thống vườn hộ 23
2.3.1.Vườn tạp cần được cải tạo 23
2.3.2.Vườn hộ cần hoàn thiện kĩ thuật 24
2.3.3.Vườn hộ xây dựng mới 24
3.Khu vực dồng ruộng 24
3.1.Khu vực trồng lúa 24
3.2Khu vực trồng màu. 24
3.3.Khu đầm hồ nuôi cá nước ngọt 24
3.4.Khu đất hoang hoá 25
4.Khu vực du lịch 25
4.1.Du lịch bãi biển 25
4.2.Du lịch sinh thái vườn 25
III.Hiện trạng môi trường thôn Tùng Ruộng 26
1.Hệ thống cấp thoát nước 26
2.Các vấn đề vệ sinh chuồng trại 26
3.Rác thải 26
4.Các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường 26
IV.Thiết kế mô hình làng sinh thái cho thôn Tùng Ruộng 27
1.Thiết kế mô hình sinh thái vườn hộ 27
1.1.Mô hình sinh thái vườn hộ bền vững ở thôn Tùng Ruộng 27
1.2.Một số mô hình cụ thể 28
1.2.1.Loại vườn sửa đổi bổ sung 28
1.2.2.Loại vườn hộ cần được cải tạo 28
1.2.3.Loại vườn hộ mới xây dựng 29
1.2.4.Mô hình vườn-ao-chuồng 29
2.Thiết kế mô hình cấp nước cho thôn Tùng Ruộng 29
2.1.Cấp nước sinh hoạt 29
2.2.Cấp nước tưới 31
3.Mô hình thoát nước 32
3.1.Mô hình thoát nước mưa 32
3.2.Mô hình thoát nước thải sinh hoạt 32
4.Mô hình xử lí rác 33
5.Vệ sinh môi trường 33
5.1.Xử lí phân gia súc 33
5.2.Cải tạo hố xí 33
6.Các hoạt động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho thôn 34
7.Mô hình quản lí văn hoá 34
CHƯƠNG III.ĐÁNH GÁI HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG
CỦA MÔ HÌNH 35
I.Hiệu quả về kinh tế - xã hội. 35
1.Tăng sản lượng ngành nông nghiệp. 35
2.Tăng thu nhập cải thiện đời sống của người dân 36
3.Thay đổi cơ cấu giàu nghèo 37
4.Chuyển dịch cơ cấu lao động 37
5.Cải thiện cơ sở hạ tầng 38
6.Nâng cao văn hoá giáo dục, đời sống vật chất tinh thần cho người dân 38
II.Hiệu quả về mặt môi trường 38
1.Tác dụng cải tạo đất 38
2.Tạo cảnh quan sinh thái cho vùng 39
3.Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân 39
III.Tính toán chỉ tiêu đánh giá. 39
1.Tổng hợp các chi phí cho dự án 39
1.1.Các chi phí đầu tư ban đầu. 39
1.2.Các chi phí phát sinh hàng năm 40
2.Tổng hợp các lợi ích hàng năm do mô hình đem lại. 41
2.1.Các lợi ích lượng háo được bằng tiền 41
2.2.Các lợi ích không lượng hoá được bằng tiền 43
3.Các chỉ tiêu đánh giá 43
3.1.Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV 44
3.2.Chỉ tiêu tỷ số lợi ích-chi phí BCR 44
V.Đánh giá chung hiệu quả của mô hình 45
1.Đánh giá chung. 45
2.Khó khăn khi thực hiện mô hình 46
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
I. Kiến nghị 46
1. Chính sách 46
2. Huy động vốn 48
3.Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 48
4.Về quản lí 50
KẾT LUẬN 52
Danh mục tài liệu tham khảo 54
Sơ đồ cầu tiêu + Hầm KSV + Hầm ủ phân hữu cơ vi sinh
Sơ đồ quy hoạch thôn Tùng ruộng
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tông nông thôn được 50% khối lượng cần làm.
II. Quy hoạch tổng thể thôn Tùng Ruộng.
Tùng Ruộng còn có tiềm năng về du lịch, bãi tắm, chăn nuôi, thuỷ sản, vườn quả nhưng chưa được khai thác để phục vụ nâng cao đời sống cho cộng đồng. Đặc biệt về xây dựng các vườn sinh thái chưa được quy hoạch cụ thể và chưa có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật. Một số hộ đã cố gắng học hỏi làm tốt và đã cho kết quả nhưng trái lại đa phần chủ yếu là vườn tạp và vườn chưa đúng kĩ thuật còn lãng phí.
Địa hình thôn Tùng Ruộng bao gồm từ đồi núi đến đồng ruộng, đầm lầy và bờ biển. Việc quy hoạch tổng thể dựa trên những tiến bộ kĩ thuật và thiết kế cụ thể chưa đượch tiến hành cần sớm có sự hỗ trợ của cơ quan nghiên cứu khoa học nhằm khai thác và phát huy tối đa tiềm năng tự nhiên sẵn có nhằm góp phần đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống.
Hiện tại thôn Tùng Ruộng chưa có qui hoạch tổng thể mang tính định hướng được cấp trên phê duyệt. Đó là một trở ngại cho việc đầu tư xây dựng và phát triển bền vững của thôn.
Dự kiến chi phí xacho xây dựng quy hoạch thôn là: 9.000.000 VNĐ
Trên cơ sở địa hình tự nhiên của thôn chạy từ Bắc xuống Nam, thôn Tùng Ruộng được chia thành 4 khu vực chính:
+ Khu đồi núi và rừng tự nhiên.
+ Khu vực thổ cư.
+ Khu vực đầm lầy và đồng ruộng.
+ Khu vực du lịch.
1. Khu vực đồi núi và rừng tự nhiên .
Với tổng diện tích 191 ha chiếm 83% tổng diện tích tự nhiên của thôn, đây là khu vực có tiềm năng tự nhiên lớn nhưng chưa được khai thác đáng kể để phục vụ cho đời sống kinh tế và môi trường của thôn. Đây là khu vực sinh thuỷ, điều hoà mạch nước ngầm và bảo vệ, chống xói mòn cho khu vực dân cư của thôn . Ngoài ra nếu tận dụng tốt tiềm năng này còn tăng thêm nguồn thu lâm sản phẩm trực tiếp từ rừng tự nhiên và rừng trồng đã có, mở rộng chăn nuôi và làm tăng thêm cảnh quan du lịch cho thôn.
1.1. Khu rừng tự nhiên núi đá.
Cần tiến hành điều tra thống kê các loài thực vật phân bố, khoanh nuôi bảo vệ và có thể trồng bổ sung những loài cây thích hợp, đề xuất hướng kinh doanh cho khu bao gồm chăn nuôi thú hoang dã (hươu, dê,..) và hoạt động du lịch.
1.2. Khu rừng đã trồng.
Cần được báo cáo và làm rõ trách nhiệm quản lí bảo vệ rừng với chủ đầu tư ( Ban quản lí Vườn Quốc Gia, Hạt kiểm lâm huyện..) để tiến hành ký hợp đồng bảo vệ và tiến hành những hoạt động kỹ thuật như tỉa thưa sản phẩm, trồng xen dưới tán rừng các loài cây lâm đặc sản, cây thuốc như gừng, minh tinh..ở những khu vực lập địa tốt.
1.3. Khu vực đồi trọc
Cũng như khu rừng tự nhiên cần được kiểm kê diện tích để giao khoán cho các hộ gia đình có điều kiện tiến hành các bước trồng rừng và tiến hành nông lâm kết hợp dần dần tạo ra những khu rừng cùng với khu đã trồng và khu rừng tự nhiên để phát huy tác dụng giữ đất, giữ nước ở phía trên cho thôn.
Dự kiến sẽ trồng 100 ha bạch đàn để phủ xanh đất trống đồi trọc. Mặt khác cây bạch đàn có bộ rễ ăn sâu, lan rộng bám chắc vào đất sẽ có tác dụng chắn sóng, chắn gió rất tốt cho một thôn ở trên đảo như thôn Tùng Ruộng.
Dự kiến sẽ chi phí 70.000.000 VNĐ cho trồng 100 ha rừng.
Vì mục đích của việc trồng rừng bạch đàn không phải để thu lợi nhuận mà mục đích chính là để chắn sóng chắn gió nên dự kiến sau 20 năm mới khai thác 100 ha rừng bạch đàn này.
2. Khu vực thổ cư
Khu vực này có 45 hộ bao gồm diện tích nhà ở, vườn hộ gia đình, đường sá, đất khác với tổng diện tích khoảng 15 ha. Đây là khu vực sinh thái quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của 170 người dân sống trong thôn. Trọng tâm của mô hình cần được tập trung xem xét từng mặt sau:
2.1. Về nguồn nước
Do địa hình dốc nên đời sống sinh hoạt của nhà ở trên dốc đã ảnh hưởng và tác động đến nhà dưới dốc. Mặt khác nguồn nước sinh hoạt và tưới cho cây trồng đang là nhu cầu bức xúc tại đây. Do vậy nhu cầu cung cấp nước sạch sinh hoạt và hệ thống thoát nước cũng là yêu cầu được đặt ra tại đây.
2.2. Hệ thống đường nông thôn
Với sự cố gắng của bà con cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương mạng lưới đường thôn xóm đã hình thành và bước đầu đã ximăng hoá nhưng chưa hoàn thiện.
Dự kiến chi phí xây dựng 300 m đường thôn xóm là 30.000.000 VNĐ
2.3. Hệ thống vườn hộ
Đối với vườn hộ đã được tạo lập tự phát từ trước, tỷ lệ che phủ cây xanh toàn thôn rất cao, nhưng chủng loại và chất lượng cây trồng ở các vườn hộ còn chưa được tuyển chọn, hiệu quả kinh tế chưa cao, cần được cải tạo, bổ sung kĩ thuật cho những vườn còn chưa hoàn chỉnh.
2.3.1.Vườn tạp cần được cải tạo
Loại vườn này số lượng cây nhiều nhưng chất lượng và chủng loại rất kém, hiệu quả kinh tế không cao. Theo nguyện vọng của bà con thì muốn cải tạo và từng bước trồng lại bằng những loài giống mới, kỹ thuật mới có chất lượng, sớm cho hiệu quả kinh tế .
2.3.2. Vườn hộ cần hoàn thiện kỹ thuật.
Loại vườn này mới được xây dựng, các loại cây hoa quả có hiệu quả kinh tế cao được lựa chọn để trồng như vải, na.. nhưng kĩ thuật trồng chưa thâm canh hay mật độ trồng còn quá cao gây ra lãng phí và hiệu quả kinh tế thấp.
2.3.3.Vườn hộ xây dựng mới.
Đây là những vườn cây mới thành lập cần tập huấn và đưa tiến bộ kĩ thuật vào cho bà con nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trên nguyên tắc cân bằng sinh thái và bền vững.
3. Khu vực đồng ruộng.
Với tổng diện tích khoảng 20,8 ha được chia làm 4 khu vực canh tác rõ rệt. Tuy nhiên trên thực tế sản xuất nông nghiệp ở đây cần có những bổ sung và đầu tư kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và đem lại hiệu quả kinh tế.
3.1. Khu vực trồng lúa.
Với diện tích khoảng 5,5 ha trong đó 2/3 diện tích lúa là ruộng cấy hai vụ nhưng năng suất lúa ở đây lại quá thấp chỉ đạt hơn 3 tấn/ha. Việc đưa năng suất lúa lên 5-10 tấn như những vùng thâm canh khác là việc làm khả thi, sẽ cải thiện được một bước đời sống của thôn. Đây là nội dung hoạt động thiết thực của mô hình bằng cách chuyển giao tiến bộ kĩ thuật qua con đường phân bón và giống mới.
3.2. Khu vực trồng màu.
Có diện tích canh tác khoảng 4,67 ha cần chọn những giống có năng suất cao, chất lượng tốt, đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật trồng rau sạch nhằm phục vụ khu du lịch Cát Bà để đem lại lợi nhuận cao. Điều cần thiết là nghiên cứu hỗ trợ bà con nguồn nước tưới bằng cách tu bổ, xây một đoạn mương khoảng 30 m để cung cấp nước và chống thất thoát nước.
3.3. Khu đầm hồ nuôi cá nước ngọt.
Với diện tích 7 ha mặt nước, hiện tại thu nhập từ nuôi cá chưa cao, cần tiến hành điều tra nghiên cứu nhằm hỗ trợ kĩ thuật cho bà con nhất là chọn những giống nuôi thích hợp với môi trường trong các ao hồ ở đây. Việc nuôi thuỷ sản sẽ là nguồn lợi có hiệu quả cần được quan tâm đầu tư cả hai mặt kĩ thuật và kinh phí.
Dự kiến chi phí cho việc xây dựng các hồ đầm để nuôi trồng thuỷ sản là :70.000.000 VNĐ
3.4. Khu đất hoang hoá.
V
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
T Bước đầu đánh giá công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho dự án xây dựng các công trình cơ s Luận văn Kinh tế 0
B Bước đầu nghiên cứu vận dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thượng Đình và đánh gía khả năng sin Luận văn Kinh tế 0
R Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Th Luận văn Kinh tế 0
B Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tại mỏ sắt Thạch Khê tới cá Môn đại cương 0
H Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát Khoa học Tự nhiên 0
N Đánh giá bước đầu về hoạt động giáo viên sử dụng trong giờ dạy kĩ năng nghe hiểu cho học sinh lớp 10 Ngoại ngữ 0
T Đánh giá bước đầu hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Việt Hưng, Quận Long Biên, Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
K 3. Nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu hiện loạn năng bộ máy nhai và đánh giá l Tài liệu chưa phân loại 0
T Bước đầu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tocilizumab(actemra) phối hợp với methotrexat trong đ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top