nhok_mjlk

New Member

Download miễn phí Luận văn Vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Phú Thọ hiện nay





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5
1.1. Quan niệm về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo 5
1.2. Sự cần thiết khách quan phải xóa đói giảm nghèo trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta 23
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 36
2.1. Thực trạng và nguyên nhân gây đói nghèo ở Phú Thọ 36
2.2. Nhìn lại sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của tỉnh trong thời gian qua và những vấn đề đặt ra 56
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY 64
3.1. Mục tiêu phương hướng xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay 64
3.2. Các giải pháp chủ yếu để xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay 73
3.2.1. Nâng cao vai trò của Nhà nước trong công tác xóa đói giảm nghèo 73
3.2.2. Hỗ trợ vốn cho người nghèo sản xuất tăng thu nhập 75
3.2.3. Hướng dẫn cách làm ăn, phổ biến công nghệ kỹ thuật mới cho người nghèo, nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông 78
3.2.4. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 82
3.2.5. Tích cực giải quyết việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo 85
3.2.6. Thực hiện những sự ưu tiên xã hội cần thiết cho việc xóa đói giảm nghèo ở các vùng khó khăn đặc biệt và các đối tượng đặc biệt 90
3.2.7. Một số những giải pháp về xã hội 92
3.2.8. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong công tác xóa đói giảm nghèo 95
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ủa cả nước, nơi có đền thờ các vua Hùng, là kinh đô của nước Văn Lang xưa. Người dân Phú Thọ không chỉ tự hào với truyền thống dựng nước, giữ nước đã lưu truyền từ thời Hùng Vương, mà còn phát huy bồi đắp cho truyền thống đó ngày càng phong phú hơn trong thời kỳ đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng. Chính vì vậy, người dân Phú Thọ có cuộc sống chan hòa và thân ái, trong nhân dân luôn lưu giữ những phong tục, tập quán tốt đẹp mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Vốn có đời sống tinh thần phong phú, yêu chuộng học hành và có truyền thống tôn sư trọng đạo, trọng nhân tài, người Phú Thọ tích cực tiếp thu cái mới, tiếp thu nếp sống văn minh cao, văn hóa nhân loại. Từ bao đời nay đời sống tinh thần của làng quê đã hình thành nên văn hóa làng xã với nếp sống truyền thống luôn tôn vinh những giá trị đạo đức, đạo lý làm người, xây dựng và thực hiện kỷ cương gia đình và mối liên hệ với xã hội, dân cư sống cùng làng xã thương cảm đùm bọc lấy nhau như "lá lành đùm lá rách". Cơ sở, đạo lý nhân văn này đã tạo nên động lực và sợi dây liên kết ý chí, sức mạnh của cả một cộng đồng giúp nhau vượt qua nghèo, đói. Do đó, bản thân truyền thống của dân tộc đã là cơ sở để có thể thực hiện thành công sự nghiệp xóa đói, giảm nghèo. Truyền thống này đã xuất hiện ngay trong truyền thuyết từ thời Hùng Vương và được phát triển qua nhiều thời kỳ trong tiến trình phát triển của đất nước. Đó là những truyền thống cực kỳ quý báu, là những chân giá trị có thể phát huy trong việc động viên sức lực của toàn xã hội và sự tự nỗ lực vươn lên của những người nghèo, hộ cùng kiệt để xóa đói, giảm nghèo.
2.1.2. Thực trạng đói cùng kiệt ở Phú Thọ hiện nay
Đói cùng kiệt và sự phân hóa giàu cùng kiệt hiện đang là một vấn đề kinh tế bức xúc hiện nay. Đó là một lực cản to lớn trên con đường xây dựng một đất nước theo định hướng XHCN.
Nhận thức một cách đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa chiến lược của vấn đề này, trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ đã nỗ lực trên mọi lĩnh vực để thực hiện xóa đói, giảm nghèo, xây dựng một tỉnh Phú Thọ giàu đẹp xứng đáng là miền đất Tổ thiêng liêng của Tổ quốc.
So với cả nước, hiện nay Phú Thọ vẫn là một tỉnh nghèo, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp thuần nông, độc canh cây lúa (điều này thể hiện rất rõ trong cơ cấu GDP của tỉnh) công nghiệp và dịch vụ còn kém phát triển, tỷ lệ hộ đói cùng kiệt còn cao.
Căn cứ vào tiêu chí phân loại đói cùng kiệt quốc gia, ban chỉ đạo XĐGN của tỉnh đã mở cuộc điều tra toàn diện về thực trạng đói cùng kiệt trên phạm vi toàn tỉnh.
Kết quả điều tra tại thời điểm tháng 6 năm 1999 như sau:
- Tổng số hộ đói cùng kiệt toàn tỉnh: 52.716 hộ, chiếm tỷ lệ 18,16%
Trong đó: + Hộ đói: 16.756 hộ, chiếm tỷ lệ 5,78%
+ Hộ nghèo: 35.960 hộ, chiếm tỷ lệ 12,38%
- Trong tổng số 270 xã phường có:
ã 113 xã phường có tỷ lệ đói cùng kiệt dưới 15% (dưới 10%: 52 xã)
ã 46 xã phường có tỷ lệ đói cùng kiệt từ 15% đến dưới 20%
ã 66 xã có tỷ lệ đói cùng kiệt từ 20 đến 40%
ã 45 xã có tỷ lệ đói cùng kiệt từ 40% trở lên
(Theo tiêu chuẩn quốc gia 45 xã này thuộc diện xã nghèo)
- Toàn tỉnh còn 147 xã thiếu hay yếu về hạ tầng cơ sở
Trong đó:
ã 2 xã chưa có đường giao thông ô tô tới trung tâm xã
ã 86 xã chưa có điện lưới quốc gia
ã 42 xã có tỷ lệ hộ dùng nước sạch sinh hoạt đạt dưới 50%
ã 92 xã chưa có chợ
- Tình trạng của các hộ đói nghèo
100% số hộ đói cùng kiệt thường xuyên thiếu tiền chữa bệnh
63,3% số hộ đói cùng kiệt nhà ở bằng tranh tre nứa lá
Gần 10% số trẻ em trong độ tuổi đi học bỏ học là con em của các hộ đói nghèo.
- Sự phân bố các hộ đói cùng kiệt trên phạm vi toàn tỉnh tính đến tháng 6 năm 2000 như sau:
Qua số liệu đã nêu trên và nhìn vào bảng số 6 ta thấy: Tỷ lệ đói cùng kiệt của tỉnh cũng như sự phân bố trên các huyện thị thành có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, đói cùng kiệt ở Phú Thọ tập trung cao ở các huyện miền núi vùng sâu, vùng xa. Do tác động của các yếu tố khí hậu, đất đai, thời tiết cùng các yếu tố có tính chất lịch sử xã hội, đói cùng kiệt ở Phú Thọ tập trung chủ yếu vào các huyện miền núi như Thanh Sơn, Yên Lập, Sông Thao, Tam Thanh. Huyện có tỷ lệ đói cùng kiệt rất cao như Thanh Sơn 20,79%, Yên Lập 31% (số liệu đến tháng 6 - 2000).
Các xã đói cũng tập trung ở các vùng núi cao Thanh Sơn: 19 xã, Yên lập 12 xã, ở các xã này thường đi lại khó khăn (chủ yếu là đường đất như Yên Lập) thiếu điện, thiếu nước sạch sinh hoạt, nhiều xã chưa có chợ, vài xã chung nhau 1 chợ và họp theo phiên hàng tháng vài lần. Kinh tế chủ yếu còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc, các công trình thủy lợi yếu kém hay chưa có, chế độ canh tác còn lạc hậu, có trường hợp còn đốt phá rừng bừa bãi hay có nơi còn di cư tự do. Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế đều gặp khó khăn, sốt rét, bướu cổ là các bệnh thường gặp.
Thứ hai, khoảng cách giàu cùng kiệt giữa nông thôn và thành thị khá cách xa nhau:
Sau gần 15 năm đổi mới, tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh. ở thành phố, thị xã, thị trấn được đầu tư mở mang và nâng cấp cơ sở hạ tầng lên rất nhanh. Quá trình đô thị hóa đã góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nó cũng làm cho khoảng cách đời sống giữa đô thị và nông thôn ngày càng xa.
Khu vực đô thị có thu nhập cao hơn, được hưởng thụ rất nhiều điều kiện ưu đãi về cơ sở hạ tầng như điện, nước sạch, giao thông, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, báo chí, v.v... Trái lại, người dân nông thôn và nhất là nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng cao thì thu nhập thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, đời sống văn hóa cùng kiệt nàn. Điều đó đang tạo ra sự bất bình đẳng rất lớn về tiếp cận với cơ hội phát triển và thụ hưởng thành quả của sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay
Theo tính toán bước đầu, GDP bình quân đầu người của khu vực nông thôn so với khu vực thành thị ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong đó có Phú Thọ như sau:
1991 = 25% 1995 = 17%
1993 = 21% 1996 = 16%
1994 = 19%
Như vậy, thu nhập của khu vực nông thôn chẳng những thấp rất xa so với khu vực thành thị, mà còn có xu hướng giảm qua các năm. Điều này chứng tỏ, khoảng cách về thu nhập và mức sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn.
Có thể thấy rõ qua con số tổng hợp ở bảng 7 dưới đây.
Bảng 7: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của 1% số hộ thu nhập cao nhất so với 1% số hộ có thu nhập thấp nhất [30, 153]
Nhóm hộ
1994
1995
1996
1. Nhóm thu nhập cao nhất (1000đ)
2. Nhóm thu nhập thấp nhất
3. Chênh lệch giữa cao nhất và thấp nhất
869,8
35,44
24,54
1015,17
43,59
23,29
1160,94
41,68
27,85
Về tỷ lệ hộ đói cùng kiệt ở nông thôn và thành thị cũng khác xa nhau. Nếu ở Việt Trì số hộ đói là 0,55% hộ cùng kiệt là 4,25%
ở Phú Thọ số hộ đói là 3,1% hộ cùng kiệt là 6,3%
Thì ở Sông Thao số hộ đói là 5,9% hộ cùng kiệt là 12,68%
ở Thanh Thủy số hộ đói là 6,1% hộ cùng kiệt là 13,1%
Nếu so sánh một cách đơn giản thì có thể thấy: Tỷ lệ hộ đói cùng kiệt ở huyện Sông Thao cao gấp 2 lầ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top