thuongbanana

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn





MỤC LỤC
Lời nói đầu. . .1
Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán nVL, CCDC
trong doanh nghiệp sảnxuất. . .3
I. Sự cần thiết phải tổ chức công Tác kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp
sản xuất. .3
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NVL, CCDC trong quá trình sản xuất. .3
1.1. Khái niệm NVL, CCDC . . .4
1.2. Đặc điểm NVL, CCDC. .5
1.3. Vai trò của NVL, CCDC đối với quá trình sản xuất. .5
2. Yêu cầu quản lý NVL, CCDC .6
3. ý nghĩa và nhiệm vụ của NVL, CCDC trong doanh nghiệp sản xuất. 5
II. Phân loại và đánh giá NVL, CCDC . .7
1.Phân loại NVL. .7
1.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh
nghiệp sản xuất, NVL được chia thành các loạị sau:.7
1.2. Căn cứ vào mục đích công dụng của NVL cũng như nội dung quy định
phản ánh chi phí vật liệu trên các TK kế toán thì NVL được chia thành .7
1.3. Căn cứ vào nguồn hình thành NVL được chia thành.7
2.Phân loại CCDC. .8
3.Đánh giá NVL, CCDC .8
3.1. Các nguyên tắc cần tuân thủ trong quá trình đánh giá NVL, CCDC.8
3.2.Các phương pháp đánh giá NVL, CCDC .9
III.Nội dung công tác kế toán NVL, CCDC. .13
1.Tổ chức kế toán chi tiết NVL, CCDC . .13
1.1.Yêucầu hạch toán chi tiết.13
1.2.Chứngtừkế toán nhập - xuất kho. .13
1.3. Sổ hạch toán chi tiết NVL, CCDC . . .14
1.4. Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL , CCDC. .14
2.Kế toán tổng hợp Nhập, xuất NVL, CCDC .20
2.1. Các phương pháp kế toán tổng hợp NVL, CCDC.20
2.2. Kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL, CCDC trường hợp doanh nghiệp
áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.21
2.3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL, CCDC trong trường hợp áp dụng
hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK .26
Phần II: tình hình thực tế công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn - Hà Tây. .29
I.Những vấn đề chung. .29
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn
- Hà Tây. .29
2. Định hướng phát triển. . .30
3. Đặc điểm môi trường. .30
4.Thuận lợi và khó khăn. .30
5. Tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. .31
5.1. Nhiệm vụ sản xuất cơ bản. .31
5.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.32
6. Đặc điểm sản phẩm.34
7. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.34
8.Tổ chức bộ máy kế toán tài vụ của công ty.36
9. Mối quan hệ công tác giữa các bộ phận với cán bộ kế toán.38
10. Hình thức kế toán công ty áp dụng.38
11.Chỉ tiêu đạt được.40
II. Thực tế công tác kế toán NVL, CCDC ở công ty cổ phần xi măng Sài Sơn- Hà Tây.41
1.Các loại NVL, CCDC trong công ty .41
2.Thủ tục nhập, xuất NVL,CCDC.42
2.1.Thủ tục nhập NVL, CCDC .42
2.2. Thủ tục xuất NVL, CCDC.48
3. Phương pháp tính giá thực tế NVL, CCDC nhập xuất kho.50
3.1.Đối với NVL, CCDC nhập kho. .50
3.2.Đối với NVL, CCDC xuất kho. .50
4. Phương pháp ghi sổ chi tiếtVL, DC; sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn VL, DC. .51
4.1. Phương pháp ghi sổ chi tiết VL, DC. .51
4.2. Phương pháp ghi sổ tổng hợp VL, DC.51
Phần III: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn – Hà Tây. .67
I. Một số ý kiến nhận xét . .67
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC
ở công ty cổ phần xi măng Sài Sơn – Hà Tây. .68
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

) (7)
TK 111, 112, 331 TK 111,112,331,138
(2) (8)
TK 1331 TK 1331
TK 333 TK 1381
(3) (9)
TK 411 TK 627,641,642
(4) (10a)
TK 336,338 TK 621
(5) (10b)
TK 128,222
(6)
Ghi chú:
(1): Đầu kỳ kết chuyển giá trị NVL, CCDC đi đường và tồn cuối kỳ trước sang TK 611
(2): NVL, CCDC mua ngoài nhập kho
(3): Thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập kho
(4): nhận vốn góp liên doanh
(5): Vay tạm thời NVL, CCDC
(6): Nhận lại vốn góp liên doanh
(7): Cuối kỳ kết chuyển giá trị NVL, CCDC tồn kho
(8): Giảm giá NVL, CCDC
(9): NVL, CCDC thiếu chờ xử lý
(10a): Giá trị NVL, CCDC xuất dùng cho sản xuất chung, bán hàng, quản lý DN
(10b): Giá trị NVL, CCDC xuất dùng trực tiếp cho sản xuất.
2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp NVL, CCDC
Theo chế độ kế toán hiện hành quy định về việc mở, ghi chép, lưu giữ và bảo quản sổ kế toán trong các doanh nghiệp. Theo văn bản này hệ thống sổ kế toán được tổ chức theo những hình thức sau:
Hình thức nhật ký chung
Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức nhật ký sổ cái
Hình thức nhật ký chứng từ
Mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình để lựa chọn hình thức ghi sổ cho phù hợp.
Mỗi hình thức kế toán sẽ sử dụng những sổ kế toán khác nhau. tuỳ từng trường hợp vào hình thức kế toán doanh nghiệp đang áp dụng mà kế toán tổng hợp NVL, CCDC sử dụng các số kế toán thích hợp.
Hình thức nhật ký chung
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất NVL, CCDC trước hết kế toán ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán cho phù hợp ( sổ cái TK 152, 153) ở dòng nợ hay có. Nếu đơn vị có mở sổ chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ nhập, xuất NVL, CCDC phát sinh được ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Trong trường hợp doanh nghiệp có mở nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất NVL, CCDC ghi nghiệp vụ phát sinh vào nhật ký đặc biệt. Định kỳ (3,5 ngày)hay cuối tháng tuỳ theo khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các TK phù hợp trên sổ cái.
* Sơ đồ hình thức kế toán
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK152, 153, 621, 622, 627
Bảng cân đối số phát sinh
Báo biểu kế toán
Nhật ký đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK152, 153, 621, 622, 627
Bảng tổng hợp chi tiết TK152, 153, 621, 622, 627
1
Trình tự ghi sổ nhật ký chung
ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: quan hệ đối chiếu
Các sổ sách kế toán sử dụng trong hình thức này:
Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian.Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo mối quan hệ đối ứng tài khoản( định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi chép sổ cái. Số liệu ghi trên nhật ký chung làm căn cứ để ghi sổ cái.
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toántheo tài khoản kế toánđược quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp. Mỗi tài khoản kế toán được mở một hay một số trang liên tiếp trên sổ cái đủ để ghi chép trong niên độ kế toán.
Các sổ, thẻ chi tiết: dùng để phản ánh các đối tượng kế toán chi tiết(NVL,CCDC, TSCĐ, CPSX, tiêu thụ, thanh toán)
Phần II
Tình hình thực tế công tác kế toán nvl, ccdc
tại công ty cổ phần xi măng sài sơn - hà tây
I.NHữNG VấN Đề CHUNG CủA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn là doanh nghiệp được thành lập theo hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước “công ty xi măng sài sơn” thành “công ty cổ phần xi măng sài sơn” kể từ ngày 01/01/2004
Địa chỉ: xã Sài Sơn –huyện Quốc Oai –tỉnh Hà Tây
Điện thoại :034.843.110 – 034.843.184
Fax:034.843.188
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn là công ty hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân và trực thuộc sở xây dựng Hà Tây.Công ty được thành lập vào ngày 28/11/1958 dưới sự quản lý của cục hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam.
Năm 1962 xí nghiệp xi măng Sài Sơn được chuyển giao từ quân đội sang sự quản lý của công ty công nghiệp Sơn Tây.
Năm 1977 hợp nhất xí nghiệp xi măng Sài Sơn với xí nghiệp vôi Sài Sơn thành xí nghiệp xi măng vôi Sài Sơn.
Năm 1989 xí nghiệp xi măng Sài Sơn như đứng trước bờ vực phá sản ,tuy nhiên dưới sự cố gắng của ban lănh đạo công ty và tập thể cán bộ công nhân viên công ty , kể từ cuối năm 1989 đến đầu năm 1990 đă phát huy được năng lực của mình để nhận thức được vai trò của công nghệ sản xuất công ty đă mạnh dạn đầu tư xây dựng qui trình công nghệ sản xuất, từ đó đi vào sản xuất có hiệu quả , đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty được nâng cao.Theo quyết định số 482QĐ/UB ngày 11/12/1992 của UBND tỉnh Hà Tây “xí nghiệp xi măng Sài Sơn” được thành lập lại là doanh nghiệp nhà nước và được đổi rên là “công ty xi măng Sài Sơn” với nhiệm vụ là sản xuất xi măng phục vụ cho nghành xây dựng. Không những thế sản phẩm của công ty phải đảm bảo về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì, dịch vụ cao.Theo quyết định số 2369QĐ/UB ngày 13/11/2003 của UBND tỉnh Hà Tây chuyển đổi “công ty xi măng Sài Sơn” thành “ công ty cổ phần xi măng Sài Sơn”.Để phù hợp với công nghệ sản xuất và khả năng tài chính của mình công ty đã chọn hướng đi là đầu tư từng phần, từng bước vững chắc, đón đầu các thiết bị hiện đại nên đã phát huy được hiệu quả của vốn vay, sản lượng liên tục tăng, điều kiện làm việc của công nhân được cải thiện. Trong cơ chế thị trường khắc nghiệt do sự phát triển nhanh và cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước và đầu tư nước ngoài, để tồn tại và phát triển tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã có sự đoàn kết nhất trí cao cố gắng hết mình đặc biệt là ban lãnh đạo công ty.
- Một số thành tựu công ty đạt được:
+ Huy chương vàng chất lượng cao nghành xây dựng năm 1992-1993
+ Giải bạc chất lượng năm 1996
+ Giải vàng chất lượng năm 1999
+ Huân chương lao động hạng 2 năm 1997 và nhiều huân chương cao quí khác.
Đặc biệt 20/10/2000 công ty được chủ tịch nước Trần Đức Lương tặng danh hiệu “anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”- đây là một vinh dự lớn cho công ty.
Ngày 28/11/2000 công ty lại một lần nữa vinh dự được đích thân thủ tướng Phan Văn Khải tặng lãng hoa.Cũng nhân dịp này công ty đã được tổ chức BVQI(Anh) và tổ chức Quacert của Việt Nam cấp chứng chỉ hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quôc tế ISO 9002.
Ngày 28/11/2001 công ty được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường ISO 14000.
Như vậy trải qua các giai đoạn thăng trầm lịch sử, qua nhiều lần đổi tên hiện nay công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã khẳng định được vị thế của mìỉntên thị trường. Công ty đã có 1 cơ ngơi khang trang, một dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nghành xi măng đồng thời tạo công ăn việc làm cho 1 số lượng lớn lao động.
2. Định hướng phát triển
Phát huy tối đa năng lực sản xuấ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
W Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top