Download miễn phí Luận văn Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát





- Mức lương để tính thu nhập cho người lao động: căn cứ vào mức lương cấp bậc công việc đã được xác định cho các chức danh ngành nghề, công việc. Tại Công ty May Thăng Long, Công ty đã thực hiện trả thu nhập lương tháng cho người lao động (gồm cả khối hưởng lương thời gian và khối hưởng lương sản phẩm).
- Hệ số phân phối thu nhập hàng tháng cho từng chức danh được xác định trên cơ sở thu nhập lương tháng, chế độ lương chức danh, phụ cấp lương tháng cho từng đối tượng được hưởng cùng với hệ thống bảng hệ số phân phối thu nhập.
- Lương hàng tháng của người lao động được phân phối một lần trong tháng, được tính trên cơ sở mức lương cấp bậc công việc, hệ số phân phối thu nhập, mức lương hàng tháng và thành tích đóng góp của mỗi cá nhân.
- Mức chi lương hàng tháng: căn cứ vào kết quả sản xuất và thực hiện chi phí khoán của đơn vị.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kết quả cao. Điều này được thể hiện rõ ở (biểu số 2).
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty
Công ty May Thăng Long tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu "trực tuyến chức năng" có nghĩa là các phòng ban tham mưu với ban giám đốc điều hành ra những quyết định đúng đắn có lợi cho Công ty (Sơ đồ 3).
* Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
- Ban giám đốc: 4 người
+ Tổng giám đốc: người đứng đầu bộ máy Công ty, thay mặt Công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của Công ty mình. Đồng thời Tổng giám đốc còn chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và tất cả các bộ phận của Công ty.
+ Giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất, thiết kế của Công ty.
+ Giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
+ Giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ giúp việc cho cho giám đốc biết về các mặt đời sống công nhân viên và điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống.
- Các phòng ban chức năng bao gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý về mặt quân số, mặt tổ chức của Công ty, tham mưu cho tổng giám đốc về mặt tổ chức.
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý, phác thảo tạo mẫu các mặt hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của Công ty.
+ Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm nhằm loại các sản phẩm hỏng, lỗi trước khi đưa vào nhập cho thành phẩm.
+ Phòng kế hoạch thị trường: có nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát thị trường và lập kế hoạch sản xuất cho kịp thời, đúng thời hạn trong các hợp đồng.
+ Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh về mặt số lượng và giá trị, phân tích tổng hợp để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Cửa hàng dịch vụ: Làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên trong xí nghiệp.
+ Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm: tại Công ty trưng bày các mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm, vừa bán, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản hồi từ người tiêu dùng.
+ Cửa hàng thời trang: ở đây mẫu mã quần áo được thiết kế riêng ở xưởng thời trang, mang tính giới thiệu sản phẩm là chính.
+ Phòng kho: Bao gồm kho nguyên vật liệu và kho thành phẩm nơi bảo quản đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất.
5. Tình hình tổ chức công tác kế toán:
a. Bộ máy kế toán: Với đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh của Công ty, công tác hạch toán kế toán giữ vai trò quan trọng thực hiện đầy đủ chức năng kế toán của mình, phản ánh cho giám đốc quá trình hình thành và vận dụng của tài sản. Bộ máy kế toán của Công ty đã thực hiện đầy đủ giai đoạn của quá trình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán. (Sơ đồ 4)
Biểu 1
Những sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty
TT
Chủng loại sản phẩm
Đơn vị
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1
áo Jacket
Cái
540.079
424.186
443.366
2
áo sơ mi
Cái
654.771
817.867
532.925
3
Quần âu
Cái
89.958
545.610
986.917
4
Quần Bò
Cái
191.419
161.976
5
áo bò
Cái
61.419
98.568
6
áo dệt kim
Cái
810.328
1.494.467
1.256.880
7
Quần áo khác
Cái
218.552
137.213
844.704
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy nhìn chung sản phẩm qua các năm đều tăng, đặc biệt là quần âu tăng rất nhanh trong năm 2001.
Biểu 2
Các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây của công ty
Stt
Chỉ tiêu chủ yếu
DVT
1999
2000
2001
1
Tổng doanh thu
Triệu đồng
97000
112,170
133,000
2
Xuất nhập khẩu
Triệu USĐ
5,5
6,9
8
3
Nộp ngân sách
Triệu đồng
1,645
3,370
3800
4
Thu nhập bình quân
1000Đ
835
1.000
1.100
Sơ đồ số 3
Bộ máy quản lý tại Công ty may Thăng Long
Tổng giám đốc
GĐ điều hành
kỹ thuật
GĐ điều hành sản xuất
GĐ điều hành nội chính
Phòng thị trường
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Phòng hệ thống
Phòng kho
Phòng kế toán
Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm
Phòng KCS
Xí nghiệp phụ trợ
Các xí nghiệp thành viên
Chi nhánh Hải Phòng
Xí nghiệp may I
Xí nghiệp may II
Xí nghiệp may III
Xí nghiệp may IV
Xí nghiệp may V
Xưởng sản xuất nhựa
Kho ngoại quan
* Bộ máy kế toán của Công ty May Thăng Long gồm: (Sơ đồ 5)
- Kế toán trưởng: Phụ trách các bộ phận dưới quyền, theo dõi tình hình tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan cấp trên về công tác hạch toán kế toán và các chỉ tiêu tài chính của Công ty.
- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình nhập - xuất tồn kho từng loại vật tư, bao gồm: vật liệu chính - vật liệu phụ, công cụ lao động nhỏ diễn ra hàng ngày. Kế toán vật tư được theo dõi trên các TK 152,153.
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ, quản lý vốn đầu tư tài sản và dự toán các công trình, đặc biệt mỗi khi cần xây dựng nhà kho, phân xưởng thuê nhà quản lý. Ngoài ra TSCĐ có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ và các quỹ của Công ty. Theo dõi trên các TK 221,214,411,441,009.
- Kế toán tiền lương chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tính lương, bảo hiểm cho công nhân và cán bộ Công ty. Ngoài ra, kế toán tiền lương còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được theo dõi ở TK 334, 338, 621, 622, 627, 641, 642.
- Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với người mua để xác định doanh thu tiêu thụ về sản phẩm xuất bán. Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo dõi trên các TK 133, 138, 331, 511 và 531.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán với người bán, thông qua quan hệ mua bán giữa Công ty với nhà cung cấp hay số tiền nhà cung cấp đặc trước. Đồng thời kế toán thanh toán còn theo dõi các khoản tạm ứng của CBCNV trong Công ty do mua hàng phải tạm ứng. Kế toán theo dõi trên các TK 331, 141, 339, 338, 311, 341...
- Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có nhiệm vụ lập các phiếu thu, phiếu chi trên cơ sở mở sổ theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt phát sinh hàng ngày tại Công ty. Đồng thời theo dõi tình hình chi trả thông qua tài khoản tiền gửi ngân hàng. Hàng ngày khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng, kiểm tra tính chính xác của nó sau khi ghi NKCT, khi nhận được giấy báo có ghi vào bảng kê số 2. Cuối ngày tính toán để xác định số chi của TK 112 - tiền gửi ngân hàng.
- Thủ quỹ Công ty: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của Công ty căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đi kèm theo chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ để nhập hay xuất gửi, cuối ngày thủ quỹ tiến hành đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt và chuyển toàn bộ chứng từ thu sang kế toán tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
b. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng.
Công ty May Thăng Long vận dụng tài khoản kế toán đã ban hành theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ tài chính.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, hàng hoá sản xuất kinh doanh của công ty chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
c. Hình thức sổ kế toán.
- Hiện n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J Hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Bộ Lao Động-Thư Luận văn Kinh tế 0
B Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán Lao động - Tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung t Luận văn Kinh tế 0
T Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp nói chung và Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng hạch toán tài sản cố định của công ty cổ phần may và xuất khẩu lao động Phú Thọ chi nhánh Luận văn Kinh tế 0
S Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán Lao động- Tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Luận văn Kinh tế 0
T Công tác tính lương và tổ chức hạch toán lao động tiền lương hiện nay trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
L Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản Trích theo lương ở Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân Luận văn Kinh tế 0
L Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Luận văn Kinh tế 0
M Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần 118 Luận văn Kinh tế 0
M Một số nhận xét đề giải pháp nâng cao công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top