tomcat.2008

New Member

Download miễn phí Đề tài Hiện trạng du lịch và định hướng phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà





 
MỤC LỤC
 
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO CÁT BÀ 1
1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1
1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH 1
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO 1
1.1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 2
1.1.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - THUỶ VĂN 3
1.1.5 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG - ĐẤT 4
1.1.6 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT 5
1.1.6.1 THỰC VẬT 5
1.1.6.2 ĐỘNG VẬT 6
1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI Ở ĐẢO CÁT BÀ 6
1.2.1 DÂN SỐ VÀ NGUỒN DÂN CƯ 6
1.2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI 7
1.2.2.1 SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 7
1.2.2.2 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 7
1.2.2.3 KINH TẾ RỪNG 9
1.2.2.4 KHAI THÁC THUỶ SẢN 9
1.2.2.5 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC 10
1.2.2.6 DỊCH VỤ 11
1.2.2.7 LỊCH SỬ - VĂN HOÁ 12
1.2.2.8 GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 14
1.2.2.9 CÔNG TÁC Y TẾ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH 14
Chương 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CHO VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Ở CÁT BÀ 15
2.1 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN 15
2.1.1 YẾU TỐ ĐIẠ CHẤT - ĐỊA HÌNH 15
2.1.2 YẾU TỐ KHÍ HẬU 19
2.1.3 YẾU TỐ THUỶ VĂN 20
2.1.4 YẾU TỐ THỔ NHƯỠNG 22
2.1.5 YẾU TỐ SINH VẬT 22
2.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH TRÊN ĐẢO CÁT BÀ. 24
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG DU LỊCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐẢO CÁT BÀ 26
3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐẢO CÁT BÀ 26
CÁC ĐIỂM DU LỊCH: 27
ĐÁNH GIÁ CHUNG: 30
3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở CÁT BÀ 32
3.2.1 KHÁI NIỆM DU LỊCH BỀN VỮNG 32
3.2.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐẢO CÁT BÀ 32
3.2.3 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG. 34
ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ CỦA VƯỜN QUỐC GIA BAO GỒM: 34
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đổi mới và đa dạng, phong phú hơn. Bước đầu đã tạo sự hấp dẫn đối với khách du lịch.
1.2.2.7 Lịch sử - văn hoá
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, ngay từ thời xa xưa, tổ tiên ta đã biết sử dụng và chế ngự thiên nhiên để phục vụ đời sống. Những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học đã bước đầu cho thấy được những nét cơ bản của quá trình phát triển của con người cư trú và sinh sống trên đảo Cát Bà. Đó là nguồn tài nguyên văn hoá lâu đời tôn thêm giá trị to lớn cho việc xây dựng vườn quốc gia Cát Bà. Những dấu tích cư trú và hoạt động của con người thuộc thời kỳ tiểu sử trên đảo tuy phát hiện chưa được nhiều nhưng tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển của con người từ khoảng 7 000 năm đến 4 000 năm trước đây trên vùng ven biển Đông Bắc nước ta.
Đầu tiên, người ta đã phát hiện ra các di sản của người dân cư trú trong các hang động như hang Đục, hang Eo Bùa. Trong các hang động này đã tích đầy những vỏ ốc của con người bắt về ăn, lần vào đó là những hòn kê, hòn đập, hòn nghiền... bằng đá, rùi mài, một số công cụ dùng đun nấu bằng đất nung.
Bước vào giai đoạn tiếp theo, dấu vết cư trú của con người phát hiện còn rất ít - di chỉ Cái Bèo ở đảo Cát Bà. Đây là di chỉ ngoài trời khác với các giai đoạn trước. Quy mô di chỉ lớn hơn dân số tăng lên rõ rệt. Di chỉ Cái Bèo nằm trên bãi cát sát bờ biển cách thị trấn Cát Bà 1.5 km về phía Đông Nam. Những di vật về con người để lại ở khu di chỉ này chủ yếu nằm ở độ sâu từ 1-3m thể hiện sự tiến bộ của con người ở giai đoạn này, những di chỉ không phải có nguồn gốc nước ngọt mà chủ yếu động vật sống trong nước biển, xương cá, xương răng động vật mà con người sử dụng làm thức ăn và chế tạo ra công cụ để sử dụng.
Ngoài di cốt động vật biển, các thành phần vật chất khác trong tầng văn hoá này cũng có nguồn gốc từ biển. Rõ ràng con người ở đây đã sống và hoạt động trong một môi trường có biển và đất ở Cát bà. Đảo đã tách khỏi lục địa và trở thành hòn đảo lớn nhất của vung biển Đông nước ta.
Vào khoảng 5000 năm đến 4000 năm cách ngày nay, lớp người thuộc giai đoạn cuối cùng của thời kỳ tiền sử - “người Hạ Long” đã mở rộng phạm vi cư trú của mình ra biển, ra các hải đảo Đông Bắc nứơc ta. Di vật người Hạ Long để lại phong phú thể hiện sự phát triển nhiều mặt của con người trong điều kiện thuận lợi của môi trường so với người dân Cái Bèo. Công cụ sản xuất có những biến đổi lớn, chế tạo rất tinh vi, kích thước nhỏ, nhiều kỉểu dáng mới ra đời... Trên các đồ gốm ngoài loại văn hoá mang tính chất kỹ thuật, còn được trang trí bằng hoa văn mang tính chất nghệ thuật cao thể hiện sự tư duy, sáng tạo của con người lúc đó. Đặc biệt cuộc sống tinh thần của con người Hạ Long cũng được quan tâm nhiều vòng tay, khuyên tai, chuỗi hạt chế tạo hết sức tinh tế.
Những di vật điển hình của văn hoá Hạ Long không chỉ giới hạn trong phạm vi phân bố của vùng văn hoá này. Đến nay qua tài liệu của một số nước Đông Nam á cũng đã phát hiện di vật này trong một nền văn hoá đương thời khác. Đó là những chứng cớ về mối quan hệ thân thiết giữa người Hạ Long và các cư dân khác cùng thời trong khắp cả vùng.
Ngoài ra ở đảo Cát Bà còn ghi lại nhiều chiến công lịch sử trong công cuộc kháng chiến chống pháp, chống Mĩ như truyền thuyết “bảy ngày ba bão” hay nguồn gốc tên đảo Cát Bà xuất phát từ Các Bà tương truyền rằng trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm các Ông ở đảo tuyến trước để chiến đấu nay vẫn gọi là đảo Các Ông, các Bà ở tuyến sau lo hậu cần nên gọi là đảo Các Bà.
Đặc biệt, ngày đầu xuân ở Cát Bà có nhiều lễ hội trò chơi gắn với biển cả như Hội xuống biển bơi thuyền rồng (nhiều người cùng trên một thuyền), đua thuyền thúng (thuyền hình tròn). Nhìn chung, đảo Cát Bà ghi lại nhiều lịch sử vẻ vang của cư dân sinh sống nơi đây, có nhiều tâp tục, văn hoá khác nhau là một trong những yếu tố quan trọng để du khách mở rộng tầm hiểu biết, cũng như được hoà mình vào các hoạt động văn hoá nơi đây...
1.2.2.8 Giáo dục đào tạo
Hiện nay đảo đã có một trường tiểu học và phổ thông cơ sở. Số lớp trong một trường còn ít. ở thị trấn Cát Bà có một trường phổ thông trung học. Năm 1996-1997 toàn huyện có 34 học sinh đậu vào các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học
Huyện có kế hoạch đầu tư mới trường PTTH Cát Bà, trường PTCS Gia Luận phấn đấu duy trì tốt số lượng học sinh, cho thấy số lượng học sinh bỏ học ít (tiểu học 0 . 4%; THCS 1 . 1%; PTTH 1 . 5%), tỷ lệ học sinh lên lớp đạt > 98%, phong trào thi đua học tốt được đẩy mạnh. Nhiều tập thể, cá nhân đạt danh hiệu thi đua tiên tiến, riêng trường tiểu học thị trấn đạt danh hiệu đơn vị lá cờ đầu tiểu học trong toàn quốc.
Đã hoàn thành việc điều tra, lập kế hoạch về triển khai thành công phổ cập giáo dục, THCS đến năm 2000. Đến nay có 5 xã, thị trấn hoàn thành phổ cập THCS theo tiêu chuẩn quốc gia.
1.2.2.9 Công tác y tế - kế hoạch hoá gia đình
Hiện nay, toàn huyện có 2 trung tâm y tế là Cát Bà và Cát Hải. ở các xã, cán bộ y tế trình độ chuyên môn còn kém, phần lớn là y tế và hộ lý. Trong tương lai sẽ đầu tư hai bệnh viện, nâng cao và tăng cường đội ngũ y tế về tận làng.
Tuy thế, trong những năm qua đã đảm bảo cho việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Triển khai thực hiện các chương trình y tế quốc gia như tiêm chủng mở rộng và uống vitamin A, tập huấn có kết quả chương trình dùng muối Iốt chống bệnh sốt rét và chống căn bệnh thế kỷ HIV.
Y tế cơ sở không ngừng tăng cường về cơ sở vật chất và con người. Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình năm 1997 trở đi toàn huyện phấn đấu giữ ổn đinh tỷ lệ phát triển dưới mức 1,25% và phấn đấu trong tương lai giảm xuống 0,9%.
Chương 2: Đánh giá tiềm năng tự nhiên và kinh tế - xã hội cho việc phát triển bền vững các loại hình du lịch ở Cát Bà
2.1 Đánh giá tiềm năng tự nhiên
2.1.1 Yếu tố điạ chất - địa hình
ở Cát Bà tìm thấy các loại hoá thạch tuổi C2 - P1. Trên đảo có kiểu trầm tích lục nguyên tuổi C - P xen kẽ với các trầm tích hiện đại. Đá mẹ chủ yếu là đá vôi hoa cương với nhiều hình dạng khác nhau và lẫn nhiều khoáng vật khác.
Những dạng địa hình đặc trưng của Cát Bà là kết quả của một qúa trình lịch sử kiến tạo địa chất phức tạp, có liên quan đến nhiều hoạt động kiến tạo hình thành nên vùng biển ĐB việt nam.
Người ta cho rằng Cát Bà cùng với đồi núi Quảng Ninh thuộc rìa địa mảng Thái Bình Dương được hình thành từ cuối vận động tạo sơn caleđôni đầu vận động tạo sơn Hecxini thuộc nguyên đại cổ sinh và có liên quan đến thời kỳ biểu tiến.
Vì vậy cũng như các vùng núi đá vôi khác đảo Cát Bà có rất nhiều hang động với nhiều dáng vẻ khác nhau. Hang nhỏ xinh xinh bên bờ bãi tắm, hang to chiếm một khoảng không gian lớn trong lòng quả núi. Đây chính là những điểm dừng chân của khách du lịch . họ có thể tham quan chiêm ngưỡng những cả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Hiện trạng ngành Du lịch Hải Dương - Xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020 Luận văn Kinh tế 0
K Hiện trạng các di tích lịch sử văn hoá của Bắc Ninh và mục tiêu và định hướng hoạt động khai thác du Luận văn Kinh tế 0
C Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuậnt du lịch tại một số điểm trong khu vực Sơn Tây – Ba Vì Công nghệ thông tin 0
I Hiện trạng và tác động của du lịch balo tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng kinh doanh du lịch MICE ở các khách sạn 5 sao tại Hà Nội hiện nay Địa lý & Du lịch 2
W Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước phục vụ quy hoạch hệ thống xử lý nước thải sông Tô Lịch đoạn t Khoa học Tự nhiên 0
S Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu, Khoa học Tự nhiên 3
G Tiềm năng phát triển du lịch và hiện trạng khai thác tài nguyên ở Hà Tây Tài liệu chưa phân loại 0
H Báo cáo Hiện trạng, khả năng khai thác và giải pháp sử dụng hợp lý tiềm năng du lịch di tích lịch sử Tài liệu chưa phân loại 0
R Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch ở Hà Nội: Nguyên nhân và Hướng giải quyết Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top