hero_20_vn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


MỤC LỤC
Chương 1: CĂN BẢN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING.8
I/ Cơ sở của nghiên cứu:.8
1) Nghiên cứu khoa học xã hội:.8
2) Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng:.8
2.1 Nghiên cứu cơ bản:.8
2.2 Nghiên cứu ứng dụng:.8
3) Phương pháp nghiên cứu.9
3.1 Phương pháp suy diễn:.9
3.2 Phương pháp quy nạp:.9
II/ NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING:.9
1) Định nghĩa nghiên cứu marketing:.9
2) Vai trò của nghiên cứu marketing:.10
3) Các dạng nghiên cứu marketing:.10
3.1 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng:.10
3.2 Nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trường:.11
3.3 Nghiên cứu về chất và nghiên cứu về lượng:.11
3.4 Nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả:.11
4)Tổng quát về quy trình nghiên cứu Marketing:.14
III/ ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU MARKETING.16
IV/ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TIẾP THỊ:.17
1) Vấn đề tiếp thị.17
2) Xác định khi nào cần đến nghiên cứu tiếp thị và xác định vấn đề tiếp thị:.18
2.1 Xác định khi nào cần đến nghiên cứu tiếp thị:.18
2.2 Xác định vấn đề tiếp thị:.19
3) Những vấn đề Marketing cần nghiên cứu.20
4) Vị trí của nghiên cứu Marketing trong quá trình đề ra quyết định:.21
5) Bản chất và khối lượng thông tin cần có:.22
6) Ước lượng chi phí về tiền bạc và thời gian để thu được thông tin cần thiết:.22
Chương 2. HOẠCH ĐỊNH MỘT DỰ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING.24
I/ CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING:.24
1) Các mục tiêu của nghiên cứu phát hiện vấn đề (nghiên cứu khám phá;):.24
2) Các mục tiêu của nghiên cứu sơ bộ:.24
3) Các mục tiêu của nghiên cứu thăm dò:.25
4) Các mục tiêu của nghiên cứu xác định vấn đề:.25
II/ CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH VÀ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU:.25
1) Ý nghĩa của kế hoạch nghiên cứu:.25
3) Tổ chức thực hiện:.26
III/ CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MARKETING.29
1) Bản chất của thiết kế nghiên cứu Marketing:.29
2) Các loại hình thiết kế chủ yếu: Gồm có 3 nhóm chủ yếu sau:.29
IV/ THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM:.29
1) Tổng quát:.29
2) Thực nghiệm (Experiment).31
3) Biến thực nghiệm: (Experimental Variables).32
4) Đơn vị thực nghiệm:.33
5) Hiện trường thực nghiệm:.34
6) Giá trị của thực nghiệm (Experimental Validity):.36
7) Nguyên nhân làm giảm giá trị của thực nghiệm:.36
8) Một số thực nghiệm cơ bản:.39
9) Một số thực nghiệm cao cấp:.42
10) Lựa chọn mô hình thực nghiệm:.44
Chương 3: XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG
TIN SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP.45
I/ NHỮNG MỤC TIÊU CỦA DỮ LIỆU:.45
II/ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU: Có 2 cách phân loại dữ liệu:.45
2) Các chức năng của dữ liệu:.46
III/ NGUỒN GỐC DỮ LIỆU:.47
1) Nguồn dữ liệu cấp 2 (thứ cấp):.47
2) Nguồn dữ liệu cấp 1 (Dữ liệu gốc hay ban đầu - sơ cấp):.47
3) Vị trí hay địa điểm dữ liệu được thu thập:.47
IV/ THU THẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC DỮ LIỆU THỨ CẤP:.48
1) Nguồn thông tin nội bộ công ty:.48
2) Nguồn thông tin bên ngoài công ty:.51
V/ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN SƠ CẤP:.53
1) Điều tra bằng thư tín:.54
2) Phỏng vấn cá nhân:.58
3) Phỏng vấn bằng điện thoại:.60
4) Phương pháp quan sát:.62
5) Phương pháp điều tra theo lối tự quản hoàn toàn:.64
6) Phương pháp điều tra bằng các nhóm cố định:.64
7) Thảo luận nhóm:.66
8) Kết hợp các phương tiện truyền thông:.66
VI/ SO SÁNH ĐẶC TÍNH CỦA THÔNG TIN SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP66
Chương 4: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ LẬP
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.68
I/ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG:.68
1) Thang đo danh xưng (biểu danh):.69
2) Thang đo thứ tự:.70
3) Thang đo quãng ( Khoảng cách):.71
4) Thang đo tỉ lệ:.72
III/ NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA SỰ ĐO LƯỜNG.73
1) Độ tin cậy:.73
2) Giá trị:.73
3) Độ nhạy:.74
4) Sự liên hệ:.74
5) Tính đa dạng:.75
6) Dễ trả lời:.75
IV/ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN TRONG ĐO LƯỜNG:.75
V/ CÁC KHÍA CẠNH QUẢN TRỊ NHẰM GIẢM THIỂU NHỮNG SAI
SÓT TRONG ĐO LƯỜNG.76
Chương 5: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI.78
I/ NHỮNG GIỚI HẠN CỦA BẢNG CÂU HỎI:.78
II/ CÁC CHỨC NĂNG CỦA BẢNG CÂU HỎI:.79
III/ CÁC THÀNH PHẦN CỦA BẢNG CÂU HỎI:.79
1) Phần giới thiệu:.79
2) Nội dung bảng câu hỏi:.80
3) Phần số liệu cơ bản:.80
IV/ THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI TRONG THU THẬP THÔNG TIN VỀ
LƯỢNG.81
1) Xác định cụ thể thông tin cần thu thập:.81
2) Xác định dạng phỏng vấn:.82
3) Đánh giá nội dung câu hỏi:.82
4) Xác định hình thức trả lời:.84
5) Xác định cách dùng thuật ngữ:.88
7) Xác định hình thức bảng câu hỏi:.91
8) Thử lần 1 -> sửa chữa -> bản nháp cuối cùng:.92
V/ BẢNG CÂU HỎI TRONG THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHẤT:.93
VI/ CÁC KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHẤT:.93
1) Thông tin của dự án nghiên cứu về chất:.93
2) Các kỹ thuật thảo luận.94
3) Sử dụng các nhóm thảo luận:.94
Chương 6: CHỌN MẪU.100
A) CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT:.101
B) CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU VỀ LƯỢNG:.101
I/ NHỮNG LÝ DO LẤY MẪU:.101
1) Tiết kiệm chi phí:.101
-2) Tiết kiệm thời gian:.102
3) Có thể cho kết quả chính xác hơn:.102
4) Giúp làm giảm chi phí mẫu thử:.102
II/ MỤC TIÊU LẤY MẪU TRONG QUẢN TRỊ:.103
III/ CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN TRONG CHỌN MẪU:.103
1) Đám đông (Population).103
2) Đám đông nghiên cứu (Study Population):.103
3) Phần tử:.104
4) Đơn vị chọn mẫu:.104
5) Khung chọn mẫu:.104
IV/ QUY TRÌNH CHỌN MẪU:.105
1) Xác định thị trường nghiên cứu (còn gọi là đám đông hay tổng
thể).105
2) Xác định khung mẫu:.105
3) Lựa chọn phương pháp chọn mẫu:.105
4) Xác định kích thước mẫu:.106
5 Tiến hành chọn:.106
V/ SAI LỆCH TRONG NGHIÊN CỨU:.106
1) Sai số do chọn mẫu:.106
2) Sai số không do chọn mẫu:.107
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU:.108
1) Chọn mẫu theo xác suất:.108
2) Chọn mẫu không theo xác suất:.108
VII/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT:.108
1) Chọn mẫu thuận tiện: (Convenience Sampling).109
2) Chọn mẫu phán đoán: (Rudgement Sampling).109
3) Chọn mẫu phát triển mầm: (Snowball Sampling).109
4) Chọn mẫu theo định ngạch hay mẫu kiểm tra tỷ lệ (Quota
Sampling):.110
VIII/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT:.111
1) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:.111
2) Chọn mẫu có hệ thống:.112
3) Chọn mẫu phân tầng (phân tổ - hay chia lới đồng nhất: Stratified
Sampling).113
4) Chọn mẫu theo nhiều bước (haychia lớp dị biệt: Cluster
Sampling):.114
IX/ SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU:.114
X/ KIỂM TRA QUÁ TRÌNH CHỌN MẪU:.115
1) Hỏi đúng đối tượng:.115
2) Tạo sự cộng tác của đối tượng được hỏi:.115
3) Tỷ lệ hoàn tất:.115
-4) Xử lý các trường hợp bận việc và không trả lời:.116
C. QUYẾT ĐỊNH VỀ KÍCH THƯỚC MẪU:.117
I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:.117
1) Mức độ chính xác của công trình nghiên cứu:.117
2) Khoảng tin cậy:.117
II/ XÁC ĐỊNH QUY MÔ (KÍCH THƯỚC) MẪU:.118
III/ KÍCH THƯỚC MẪU TRONG PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI
XÁC SUẤT.120
Chương 7: PHÂN TÍCH THÔNG TIN.121
I/ CHUẨN BỊ DỮ LIỆU VÀ XỬ LÝ:.121
1) Nguyên nhân gây sai lầm trong nghiên cứu thực địa:.121
2) Hiệu chỉnh dữ liệu:.123
3) Mã hóa dữ liệu:.124
4) Tóm tắt, thông tin:.129
5) Lựa chọn phương pháp phân tích thông tin thích hợp:.135
II/ KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT VỀ THÔNG SỐ THỊ TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU.137
1) Nguyên tắc:.137
2) Các bước kiểm nghiệm giả thuyết:.137
3) Sai lầm trong quyết định khi kiểm nghiệm thống kê.137
III/ PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN:.138
IV/ PHÂN TÍCH NHỊ BIẾN:.138
V/ MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ĐA BIẾN.138
1) Phân tích hồi quy đa biến:.138
2) Phân tích phân biệt đa biến:.138
3) Phân tích nhân tố:.138
4) Phân tích nhóm tập trung (đồng nhất):.139
Chương 8: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.140
I/ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA BẢN BÁO CÁO:.140
II/ CÁC LOẠI BÁO CÁO:.140
1) Báo cáo gốc:.140
2) Báo cáo được phổ biến:.140
3) Báo cáo kỹ thuật:.140
III/ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI VIẾT BÁO CÁO:.141
1) Dễ theo dõi:.141
2) Cần rõ ràng, sử dụng các đồ thị, biểu đồ và hình ảnh:.141
3) Hình thức đẹp mắt:.142
4) Sử dụng từ ngữ càng phổ thông càng tốt:.142
5) Sử dụng câu càng đơn giản và ngắn gọn càng tốt.142
6) Trình bày ngắn gọn:.142
7) Nhấn mạnh các kết luận có tính thực tiễn:.142
/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT BẢN BÁO CÁO CHO LÃNH ĐẠO:.142
1) Trang bìa:.143
2) Mục lục:.143
3) Tóm tắt cho nhà quản trị:.143
4) Phần giới thiệu:.143
5) Phương pháp nghiên cứu:.143
6) Kết quả nghiên cứu:.144
7) Các hạn chế của bản báo cáo:.144
8) Kết luận và kiến nghị:.144
9) Phụ lục:.144
10) Tài liệu tham khảo:.144
V/ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:.145
TÀI LIỆU THAM KHẢO.146

Sự kiện gồm các loại như sau:
Dân số (nhân khẩu) học: Là dữ kiện thường dùng trong tư liệu, trong
tiếp thị, trong việc mô tả kinh tế.
Ví dụ: Trong các cuộc thăm dò xã hội hàng năm, người ta biết được lợi
tức của 1 gia đình là bao nhiêu, thành phần gia đình như thế nào, tuổi tác của mọi
người trong gia đình... đều được coi là sự kiện dân số học.
Kiến thức (sự hiểu biết): Là những gì mà con người biết đến, hay có thể
đó là những ước vọng của con người.
Ví dụ: Những vấn đề như kiến thức của người tiêu dùng, sự ý thức của
họ về một sản phẩm nào đó, là những ví dụ cho thấy mức độ hiệu quả của công tác
truyền thông trong quá khứ và nó cũng có ý nghĩa lớn khi xác định mục tiêu và qui
mô của hoạt động quảng cáo trong tương lai.
Quan điểm, chính kiến, nhận định:
Đây là dữ kiện rất có ý nghĩa, vì nó ảnh hưởng đến cách cư xử, thái độ của
nhiều người trong việc mua, bán v.v..
Dự tính: Là suy nghĩ về hành động mà dân chúng có sẵn trong đầu,
- Là thái độ xử sự sắp tới của họ.
- Mức độ mà dân chúng có dự tính trong ứng xử về một hoạt động
tiếp thị nào đó hay họ sẽ thay đổi ý định về hành động tiêu dùng, đó là những
thông tin then chốt trong tiếp thị.
Động cơ: Việc khai thác động cơ tiêu dùng nhiều khi không làm được,
thường là khó khăn trong việc xác định được nguyên nhân sâu xa bên trong của con
người. Vì thế mà các nhà tiếp thị chịu trả giá cao để có tư liệu nói về động cơ thúc
đẩy tiêu dùng đối với món hàng họ đưa ra.
2) Các chức năng của dữ liệu:
Dữ liệu có 4 chức năng cơ bản sau:
1. Hai chức năng đầu tiên: Đó là dữ liệu phản ánh nguyên nhân và dữ liệu
phản ánh kết quả được diễn tả:
Y = f (X) Y: Hàm theo X
X: Nguyên nhân.
Ví dụ: Việc các nhà nghiên cứu muốn xem việc biểu diễn thời trang
(nguyên nhân) có tác động đến người tiêu dùng mua những loại quần áo thời trang
đó không? (kết quả).
2. Mô tả tình huống: Dùng để mô tả một mẫu hay phần tiêu biểu của dân
cư mà cuộc nghiên cứu đã thực hiện.
3. Nhân dạng nguồn thông tin: Có nghĩa là phải làm rõ nguồn thông tin.Cụ
thể là những dữ liệu về tên người đã phỏng vấn, đã quan sát; vị trí, nơi các dữ liệu
được thu thập.
III/ NGUỒN GỐC DỮ LIỆU:
Dữ liệu có nhiều nguồn gốc.
Mỗi một dự án nghiên cứu đều phải xác định rõ các loại dữ liệu đặc thù của
nó.
Chúng ta phải xếp loại tổng quát các dữ liệu theo nguồn. Nguồn dữ liệu bao
gồm 3 loại mà các nhà tiếp thị thường sử dụng, đó là:
1) Nguồn dữ liệu cấp 2 (thứ cấp):
Là những dữ liệu người ta đã thu thập, cung cấp sẵn. Đó có thể là những số
liệu nội bộ của chính ngay trong công ty.
Nguồn dữ liệu cấp hai ở bên ngoài Công ty gồm: Sách vở, báo chí, những
bản báo cáo đã được phổ biến, số liệu dịch vụ, hay “ngân hàng dữ liệu” do các
máy điện toán cung cấp .v.v..
2) Nguồn dữ liệu cấp 1 (Dữ liệu gốc hay ban đầu - sơ cấp):
Nguồn dữ liệu này do cá nhân, gia đình hay các tổ chức cung cấp.
Ngày nay, ngày càng có nhiều những nhóm người chuyên cung cấp thông
tin hay là ở từng thời điểm, hay là lâu dài.
3) Vị trí hay địa điểm dữ liệu được thu thập:
Vị trí của nguồn dữ liệu thông thường được chia làm 3 loại:
(1) Nơi sinh sống của đối tượng.
(2) Nơi đối tượng làm việc
(3) Trên đường phố hay trong lúc di chuyển.
Ví dụ: Việc chỉ định (mời người tham gia nghiên cứu) đối với những đối
tượng (con người) không định trước, mà nhà nghiên cứu gặp ở những khu chợ mua
sắm (Shopping Small) là một trong những điểm thu thập thông tin.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top