mactructhu

New Member

Download miễn phí Đề tài Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.1/ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG
1.1.1/ Vấn đề xuất khẩu lao động thoe học thuyế Mác
1.1.2/ Chính sách đối với thị trường lao động việc làm của một số nước
1.2/ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.2.1/ Khái niệm
1.2.2/ Nội dung
1.2.3/ Các hình thức xuất khẩu lao động
1.2.4/ Đặc điểm của xuất khẩu lao động
1.2.5/ Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động
1.2.6/ Rủi ro,hạn chế và lợi ích trong xuất khẩu lao động
1.2.7/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động
1.3/ NHÌN NHẬN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI
 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG TRUNG ĐÔNG THỜI GIAN QUA
2.1/ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
2.1.1/ Cơ cấu dân số Việt Nam
2.1.2/ Đặc điểm của lao động Việt Nam
2.1.3/ Cơ cấu lao động Việt Nam
2.2/ CÁC THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG
2.3/ THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
2.3.1/ Giới thiệu sơ lược về thị trường Trung Đông
2.3.2/ Lao động nước ngoài tại Trung Đông
2.3.3/ Mối quan hệ Việt Nam- Trung Đông
2.4/ VIỆT NAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG TRUNG ĐÔNG
2.4.1/ Vì sao?
2.4.2/ Thực trạng xuất khẩu laod dộng Việt Nam sang Trung Đông những năm qua
2.4.3/ Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu lao động sang Trung Đông
2.4.4/ Kết quả đạt được
2.4.5/ Những khó khăn, tồn tại trong việc xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông
2.4.6/ Nguyên nhân của những tồn tại trên
 
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP
3.1/ Về phía nhà nước Việt Nam
3.2/ Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam
3.2/ Về phía người lao động Việt Nam
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sản. Phía Việt Nam cũng đã gửi cho Libi dự thảo Hiệp định hợp tác lao động để phía bạn nghiên cứu, tìm hiểu. Hiện đã có khoảng 1.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Libi (theo các hợp đồng riêng lẻ) trong các ngành xây dựng và công nhân quốc phòng, với thu nhập bình quân khoảng 300-400 USD/người/tháng.
Canađa được coi là thị trường tiềm năng, ngoài điều kiện ăn ở và làm việc tốt, người lao động Việt Nam còn được học hỏi thêm về kinh nghiệm làm việc và kinh doanh để khi về nước có thể tự phát triển sản xuất hay kinh doanh. Thị trường này đang có nhu cầu tuyển lao động làm việc trong các khách sạn, trang trại, nhà máy và ngành xây dựng, với mức lương khoảng 1.000 USD/tháng.
Tại Anh và Hy Lạp, bước đầu đã có lao động Việt Nam làm việc, tuy số lượng không nhiều, nhưng thu nhập của lao động Việt Nam tại các nước này tương đối cao.
Đến nay đã có hơn 52.000 tu nghiệp sinh Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc. Đặc biệt, có khoảng 3.000 lao động đang làm việc theo Luật lao động mới của Hàn Quốc. Bộ Lao động, thương binh và xã hội đã lập 10 trường đào tạo tiếng Hàn và giáo dục định hướng cho lao động trước khi sang làm việc tại Hàn Quốc. Thời gian tới, phía Hàn Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam trong việc cung cấp giáo trình và giáo viên đào tạo tiếng Hàn cũng như phong tục tập quán của Hàn Quốc.
Đích nhắm khả quan của nhiều doanh nghiệp là các thị trường  mới nổi là Libi, UAE và một số nước Trung Đông sẽ là những thị trường thu hút nhiều lao động.Lao động ở khu vực này chủ yếu là xây dựng với mức lương cho lao động không có nghề khoảng từ 190 USD trở lên, có nghề là 250 USD và tay nghề cao thì mức lương sẽ cao hơn nữa. Ngoài ra, người lao động có thể làm thêm giờ để hưởng mức lương cao hơn. Mặc dù thị trường xuất khẩu lao động Trung Đông được tiến hành từ nhiều năm nay nhưng theo đánh giá chung thì đây vẫn là một thì trường có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực từ nước ngoài. Theo thống kê từ Cục Quản lý lao động ngoài nước, hiện có hơn 10.000 lao động của Việt Nam đang làm việc tại các nước thuộc khu vực này, chủ yếu là Qatar, các tiểu Vương quốc ả rập - xê út. Và trong thời gian tới, nhu cầu về nhân lực tại các nước này sẽ vẫn tiếp tục gia tăng.
2.3/ Thị trường lao động Trung Đông :
2.3.1/ Giới thiệu sơ lược về Trung Đông :
Khu vực Trung Đông bao gồm các nước và nhóm nước : Saudi Arabia, Ai Cập, Bahrain, Qatar, UAE, Kuwait, Jordan , Iran , Iraq, Isarel, Lebanon, Palestine, Syria, Yemen, Oman , Liban
Nơi đây là khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt và các loại nguyên liệu quý hiếm, nguồn lợi nhuận mà các chính phủ Trung Đông thu về từ xuất khẩu dầu khí là rất lớn và đã góp phần quan trọng giúp họ xây dựng xã hội phát triển, thịnh vượng. Ngoài vai trò địa lý - kinh tế, khu vực này còn có tầm quan trọng chiến lược về địa lý - chính trị. Hầu hết các nước trong khu vực Trung Đông đều còn lạc hậu, cùng kiệt đói, kinh tế phát triển chậm... Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng bình quân của Trung Đông đã đạt hơn 5%/năm.
Nhưng trái ngược với sự giầu có từ dầu khí, nông nghiệp Trung Đông gặp rất nhiều hạn chế trong định hướng phát triển và hầu hết các quốc gia trong khu vực này đều phụ thuộc nặng nề vào lương thực nhập khẩu. Thực trạng phát triển cho thấy khu vực này đang phải đương đầu với các vấn đề thực sự khó khăn: thiếu nước canh tác, dân số gia tăng và diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp, và đặc biệt khí hậu ở đây vô cùng nóng bức khiến cho hạn hán kéo dài.
Và một nét văn hóa chính ở Trung Đông đó là đạo hồi, nó quy định sự chỉ đạo, các giá trị và cả những đạo luật đối với cuộc sống con người, những mối quan hệ cộng đồng.
Hơn hết trong giai đoạn gần đây Trung Đông là thị trường mở, có khả năng tiếp nhận số lượng lớn lao động, ngành nghề tuyển rất rộng, bao gồm cả nông nghiệp, công xưởng, xây dựng... phù hợp với xu hướng xoá đói giảm nghèo, rất hấp dẫn trao đổi thương mại, hợp tác đầu tư, xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nước lớn như: Mỹ, Trung Quốc, EU, Nga, Nhật...
à Giới thiệu một số nước ở khu vực Trung Đông
a/ Thị trường Qatar:
- Qatar là một trong 6 quốc gia vùng Vịnh. Dân số theo thống kê năm 200 khoảng 1,4 triệu người, đứng thứ 148 trên thế giới; Diện tích của Qatar là 11.437 km2, đứng thứ 164 trên thế giới. Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Qatar khoảng 70.000USD. Qatarcó nguồn dầu mỏ phong phú, là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nền kinh tế. Kinh tế Qatar đang phát triển với tốc độ nhanh, việc đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển các ngành kinh tế được đặc biệt ưu tiên.
- Tôn giáo chính thống là đạo Hồi.
- Đồng tiền: Qatar Rial. 1USD = 3.65 QAR
- Khí hậu: Sa mạc, nắng nóng, nhiệt độ cao nhất vào mùa Hè có thể lên tới trên 500C.
- Dân số và lao động ít trong khi nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế cao, Ca ta đã và đang cần rất nhiều lao động nước ngoài để phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước. Lao động nước ngoài chiếm số đông trong lực lượng lao động của Ca ta, chủ yếu là những người đến từ các nước Nam Á và các quốc gia Ả Rập khác không có nguồn dầu mỏ phong phú.
- Tuyệt đại bộ phận lao động Việt Nam làm việc tại Qatar trong lĩnh vực xây dựng. Mức lương cơ bản vào khoảng 190USD/tháng đối với lao động không nghề và khoảng từ 250USD/tháng trở lên đối với lao động có nghề. Ngoài ra, người lao động đều có giờ làm thêm nên có mức thu nhập đối với lao động phổ thông vào khoảng 250USD/tháng và lao động có nghề khoảng 400USD/ tháng
- Để phục vụ nhu cầu phát triển trong nước, Qatar cần tiếp nhận nhiều lao động từ nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Hiện nay đã có 1 cán bộ của Cục Quản lý lao động ngoài nước sang làm việc tại Đại sứ quán Việt nam tại Ca ta phụ trách công tác quản lý lao động.
b/ Thị trường Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (UAE)
- UAE là một trong 6 quốc gia vùng Vịnh. Dân số theo thống kê năm 2008 khoảng 5,4 triệu người. Diện tích của UAE là 83.600 km2, đứng thứ 116 trên thế giới. Năm 2007, GDP bình quân đầu người khoảng 50.000USD. UAE bao gồm 7 tiểu vương trong đó thủ đô là Abu Dahbi, thành phố lớn nhất là Du bai. UAE có nguồn dầu mỏ và khí đốt phong phú. Đất nước này bắt đầu trở lên thịnh vượng từ sau khi có nguồn đầu tư nước ngoài từ những năm 1970. Hiện nay UAE là một nước công nghiệp hoá cao và là một trong những nước phát triển nhất trên thế giới. Bên cạnh nguồn dầu mỏ và khí đốt phong phú vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, UAE đã đa dạng hóa nền kinh tế thông qua việc mở rộng ngành xây dựng, sản xuất chế tạo và dịch vụ.
- Khí hậu: mang khí hậu đặc trưng của các nước Vùng Vịnh, sa mạc và nắng nóng.
- Đồng tiền: UAE Dirham. 1USD = 3.67AED
- UAE có khoảng 3,11 triệu lao động nước ngoài đến từ 202 quốc gia, trong đó lao động ấn Độ chiếm đa số (khoảng 1,5 triệu người). Các công ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top