yennhu_02

New Member
Download miễn phí Tóm tắt Giáo trình Marketing quốc tế



3.2.1.1 Hình thức xuất khẩu gián tiếp
Thông qua các hình thức sau đây:
 Công ty quản trị xuất khẩu (Export Management Company- EMC ): Các EMC chỉ giữ vai trò cố
vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và EMC sẽ được hưởng hoa hồng từ nhà
sản xuất xuất khẩu
 Khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer)
 Nhà ủy thác xuất khẩu ( Export Commission House )
 Môi giới xuất khẩu ( Export Broker )
 Hãng buôn xuất khẩu ( Export Merchants)

CHƢƠNG I : TỔNG QUAN MARKETING QUỐC TẾ
1.1 Quốc tế hóa và các công ty quốc tế
 Quốc tế hóa là quyết định của một tổ chức nhằm thâm nhập mở rộng thị trường, phát triển sản
phẩm cùng các hình thức hoạt động khác ra khỏi biên giới của một quốc gia
1.2 Bản chất marketing quốc tế
1.2.1 Bối cảnh thị trƣờng thế giới hiện nay
1.2.2 Những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường thế giới
 Quy mô vừa và nhỏ nên thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường thế giới
 Tính phức tạp và đa dạng của môi trường văn hóa
 Sức cạnh tranh và năng lực quản lý của nhiều doanh nghiệp còn yếu
 Nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế
 Sự khác biệt về môi trường kinh tế , chính trị pháp luật , cạnh tranh….
1.2.3. Khái niệm và bản chất của Marketting quốc tế
 Marketting xuất khẩu (Export Marketting ) :Là hoạt động marketing nhằn giúp các doanh
nghiệp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường bên ngoài
 Marketting nước sở tại (The foreign marketing ): Là hoạt động marketing bên trong các
quốc gia là thị trường mà công ty đã thâm nhập
 Marketting đa quốc gia ( Multinational Marketting ): Nhấn mạnh đến sự phối hợp và
tương tác các hoạt động marketing trong nhiều môi trường kinh doanh khác nhau
 Marketting toàn cầu (Global Marketting)
Marketting toàn cầu là việc vận dụng cùng một chiến lược marketing của các công ty tầm cỡ
quốc tế ở tất cả các thị trường trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm của marketing toàn cầu là tiêu chuẩn
hóa các chiến lược marketing và vận dụng một cách đồng nhất cho tất cả thị trường trên nguyên tắc
bỏ qua những khác biệt
 Như vậy, marketting quốc tế giải quyết những vấn đề sau:
 Có nên kinh doanh ở thị trường nước ngoài không ?
 Làm thế nào để thâm nhập vào thị trường nước ngoài ?
 Thị trường quốc gia nào là triển vọng, tiềm năng đối với công ty ?
 Các đối thủ cạnh tranh hiện có trong nghành là những ai ? Họ đang kinh doanh cái gì, cho ai, ở
đâu, khi nào, tại sao và như thế nào…?
 Thiết kế các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông ở thị trường nước ngoài như
thế nào ?
1.2.4. Nội dung của marketing quốc tế
Hoạt động marketing quốc tế phải được thực hiện và điều chỉnh cho phù hợp với từng thị trường
khác nhau, bao gồm:
- Phân tích thị trường và thị trường tiềm năng
-Lập kế hoạch và phát triển các sản phẩm /dịch vụ mà khách hàng mong muốn
- Phân phối sản phẩm thông qua các kênh một cách thuận tiện cho khách hàng
 Thực hiện các chương trình xúc tiến sản phẩm : bao gồm quảng cáo, bán hàng trực tiếp …
 Định giá bán sản phẩm nhằm thỏa mãn cả hai mục đích từ phía người tiêu dùng và lợi nhuận
mong muốn của nhà sản xuất
 Thiết kế các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp khách hàng trước và sau khi bán nhằm đảm bảo rằng họ hài
lòng, tạo điều kiện tốt nhất cho sự tồn tại và phát triển của công ty trong tương lai
1.3. Kế hoạch và chiến lƣợc marketing xuất khẩu
 Mục tiêu : một doanh nghiệp xuất khẩu luôn đặt ra cho mình các mục tiêu cần đạt được dựa trên
việc xác định và đo lường các cơ hội thị trường
 Chương trình : đây là phần công việc liên quan đến việc lập các chiến lược marketing hỗn hợp
 Tổ chức : phát triển một cơ cấu tổ chức để làm sao có thể tận dụng được những nguồn lực của
công ty một cách tốt nhất, triệt để nhất nhằm tối ưu hóa các hoạt động marketing
1.4. Mục đích các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng thế giới
1.4.1. Yếu tố thúc đẩy từ thị trường trong nước
• Thị trường trong nước nhỏ
• Cạnh tranh gay gắt và tránh nhiều rủi ro
• Chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của chính phủ
• Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa
1.4.2. Yếu tố thúc đẩy từ thị trường thế giới
• Tìm kiếm tài nguyên
• Cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường
1.4.3. Những yếu tố mang tính chiến lược
• Theo các khách hàng quan trọng trên toàn cầu
• Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm
1.4.4. Những yếu tố khác
 Nắm cơ hội khi thị trường nước ngoài phát triển nhanh chóng
 Thực hiện mục đích phát triển nhân viên
 Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
2.1. Môi trƣờng marketing quốc tế
 Môi trường marketing quốc tế gồm môi trường kinh tế -tài chính , môi trường văn hóa xã hội,
môi trường chính trị pháp luật , môi trường cạnh tranh và môi trường công nghê ̣
2.1.1. Môi trường kinh tế - tài chính
 Dân số: mối quan tâm đầu tiên của các công ty quốc tế khi xem xét một quốc gia nước ngoài đó
là quy mô thị trường
 Thu nhập (GDP)
 Tình hình sản xuất và sản lượng của quốc gia đó về từng mặt hàng cụ thể
 Tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó, tình hình lạm phát
 Cơ sở hạ tầng
 Mức độ đô thị hóa
 Mức độ hội nhập của quốc gia
 Hàng rào thuế quan
 Hệ thống pháp luật chi phối trực tiếp trong kinh doanh : luật chống bán phá giá, luật chi phối
trong quảng cáo , khuyến mại, luật chi phối trong bao gói sản phẩm. Quy chế của chính phủ đối
với các văn phòng thay mặt và chi nhánh của công ty ở nước ngoài, các thủ tục hải quan, thuế
xuất nhập khẩu, quy định về lương thực , thực phẩm, y tế, an toàn kiểm dịch cần đảm bảo
khi nhập khẩu
2.1.2. Môi trường văn hóa
 Ngôn ngữ
 Tôn giáo , giá trị và thái độ
 Gíao dục
 Gia đình
 Tổ chức xã hôị
2.1.3. Môi trường chính trị và pháp luật
 Xem xét ảnh hưởng chính trị quốc gia sở tại đối với công ty trên thị trường nước ngoài
 Pháp luật :
 Mức độ kiểm soát của chính phủ về xuất nhập khẩu và các mặt có liên quan
 Các điều ước mà quốc gia đó ký kết
2.1.4 Môi trường công nghệ
 Việc áp dụng công nghệ mới giúp các công ty quốc tế tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh
tranh trên thị trường
 Nắm được những thay đổi của môi trường công nghệ để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của con
người, nhưng cũng phải cảnh giác với những thái đô ̣chống đối từ người tiêu dùng
2.1.5 Môi trường cạnh tranh
 Hình thức cạnh tranh về sản phẩm có thể diễn ra tại nước sở tại
 Phân tích lực lượng cạnh tranh : đối thủ cạnh tranh chính , mục tiêu của họ, phân tích điểm
mạnh , điểm yếu ,cơ hội ,đe dọa của đối thủ cạnh tranh
 Chiến lược cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh
 Hai là , xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện tại và tương lai, đặc điểm mạnh, yếu
của đối thủ
 Ba là , áp dụng những cách mua bán cho phù hợp với từng yêu cầu thị trường
 Bốn là , thu thập thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình thị trường
 Năm là , tiến hành tìm ra sự vận động của thị trường , dự báo được dung lượng của thị trường,
mức độ biến động giá cả, trên cơ sở xử lý các nguồn thông tin, đề ra các chiến lược marketing
phù hơp̣
 Thông tin từ cơ quan thay mặt nước ta ở nư
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top