iep_k52

New Member

Download miễn phí Khóa luận Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 3
1. Ngân hàng phát triển 3
1.1. Khái niệm Ngân hàng Phát triển 3
1.2. Vài trò của Ngân hàng Phát triển 3
1.2.1. Ngân hàng Phát triển là tổ chức phát triển kinh tế 3
1.2.2. Ngân hàng Phát triển là tổ chức kinh doanh khuyến khích hiệu quả tài chính 4
1.2.3. Ngân hàng Phát triển là tổ chức phát triển công nghệ 4
2. Hoạt động của Ngân hàng Phát triển 4
2.1. Huy động vốn 4
2.2. Sử dụng vốn 5
2.3. Các hoạt động khác 6
2.3.1. Bảo quản vật có giá 6
2.3.2. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán 6
2.3.3. Quản lý ngân quỹ 7
2.3.4. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ 7
2.3.5. Cho thuê thiết bị trung và dài hạn 7
2.3.6. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn 8
3. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 8
3.1. Hoạt động tín dụng 8
3.1.1. Tín dụng vãng lai 9
3.1.2. Tín dụng trả nhiều lần 9
3.1.3. Tín dụng bảo lãnh 10
3.1.4. Tín dụng thuê mua 10
3.1.5. Vài trò tín dụng của Ngân hàng phát triển 10
3.2. Các loại rủi ro của Ngân hàng Phát triển 11
3.2.1. Rủi ro lãi suất 11
3.2.2. Rủi ro về khả năng thanh toán 12
3.2.3. Rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán 12
3.2.4. Rủi ro quốc gia 12
3.2.5. Rủi ro trong quản lý ngoại hối 13
3.2.6. Rủi ro thuần tuý 13
3.3. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 14
3.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển 14
3.3.2. Dấu hiệu của rủi ro tín dụng 15
3.3.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 18
3.3.4. Tác hại của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Phát triển 22
4. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển 23
4.1. Nguyên tắc cơ bản để tránh rủi ro tín dụng 23
4.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 24
4.2.1. Phân tích khách hàng 24
4.2.2. Thu thập thông tin tín dụng 25
4.2.3. Nâng cao đội ngũ cán bộ tín dụng 25
CHƯƠNG II 27
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CAMPUCHIA (THỜI GIAN TỪ 1999-2001) 27
1. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 27
1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 27
1.2. Tổ chức hoạt động và cơ cấu bộ máy của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 27
1.2.1. Một số quy chế hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 27
1.2.2. Cơ cấu tổ chưc bộ máy 28
1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia từ năm 1999 - 2001 34
1.3.1. Huy động vốn 34
1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 36
2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia từ 1999 - 2001 39
2.1. Nợ quá hạn 39
2.1.1. Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng 39
2.1.2. Nợ quá hạn theo thời gian 41
2.2. Nợ có vấn đề 42
3. Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 43
3.1. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 43
3.1.1. Nguyên nhân từ khách hàng là các Tổ chức tài chính vi mô 43
3.1.2. Nguyên nhân từ các hộ nông dân 45
3.1.3. Nguyên nhân từ Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 46
3.1.4. Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 47
3.2. Các biện pháp mà Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đã thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 48
3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 48
3.2.2. Chú trọng đánh giá khách hàng 48
3.2.3. Ngăn ngừa các khoản nợ khó đòi 49
CHƯƠNG III 51
GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN TỚI 51
1. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia đến 2005 51
1.1. Nhiệm vụ chung của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 51
1.2. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 51
2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia 53
2.1. Công tác tổ chức cán bộ và điều hành 53
2.1.1. Hệ thống tổ chức 53
2.1.2. Công tác cán bộ 54
2.1.3. Kiểm tra, kiểm soát 57
2.2. Nâng cao chất lượng các khoản cho vay 57
2.2.1. Những yếu tố cần xem xét khi thẩm định phân tích tín dụng 57
2.2.2. Phương pháp điều tra và tổ chức hợp lý quy trình tín dụng 58
2.3. Biện pháp thu hồi nợ khó đòi 59
2.3.1. Bộ phận thu hồi khoản nợ khó đòi 59
2.3.2. Biện pháp ngăn ngừa các khoản cho vay khó đòi và tổn thất tín dụng 60
2.4. Thành lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 61
2.5. Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương 61
2.6. Sử dụng đa dạng phương pháp thu thập thông tin 62
3. Một số kiến nghị 62
3.1. Kiến nghị với Nhà nước 62
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xếp loại tín dụng của khách hàng chính xác hơn.
Đối với nhóm khách là các Doanh nghiệp : quy trình trên cũng được áp dụng đối với các khoản vay thương mại của các Doanh nghiệp. Các thông tin về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp cũng như tính khả thi của các dự án vay được xem xét và đánh giá kỹ lưỡng.
Trong thực tế các tổ chức tài chính thường tập trung cho vay các khu vực, lĩnh vực, các ngành… Về phương diện lý thuyết, việc cho vay tập trung đối với một số ít khách hàng đi ngược với nguyên lý đa dạng hóa các khoản cho vay (nguyên lý phân tích rủi ro) vì vậy, mức độ rủi ro tín dụng có thể gia tăng. Nhưng trong thực tế việc thu thập các thông tin về khách hàng thường không đơn gian và rất tồn kém đối với các tổ chức tài chính. Vì vậy các tổ chức này vẫn có thể cho vay tập trung đối với các khách hàng tiềm năng chính là nhằm giảm thiểu chi phí quản lý và giảm sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng và đồng thời vẫn có thể hạn chế rủi ro tín dụng.
4.2.2. Thu thập thông tin tín dụng
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, hoạt động tín dụng ngày càng đòi hỏi việc thu nhập và xử lý các thông tin về khách hàng. Trong quá trình thẩm tra để đi đến quyết định có hay không cho vay, các thông tin mà cán bộ tín dụng thu nhập qua các kênh khác nhau đóng vai trò hết sức quan trọng. Nừu thông tin sai lệnh mà cán bộ tín dụng xử lý kém sẽ dẫn đến những rủi ro trong tương lai.
Vì vậy, thông tin tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng, việc thiếu thông tin hay việc xử lý và thu nhập thông tin kém sẽ dẫn đến khả năng rủi ro gây thất thoát tiền của Ngân hàng.
4.2.3. Nâng cao đội ngũ cán bộ tín dụng
Hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng gắn liền đội ngũ nhân viên Ngân hàng mà đặc biệt là các cán bộ tín dụng. Do đó phẩm chất đạo đức và trình độ của cán bộ Ngân hàng là nhấn tố quan trọng tác động đến thành bại của Ngân hàng Phát triển.
Nên cán bộ tín dụng phải thực hiện tốt công việc như sau :
*. Chế độ tín dụng.
Chế độ tín dụng phải đưa trên cơ sở khoa học, phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội và trên hết phải dung hòa cả 3 lợi ích giữa người gửi tiền, người đi vay và Ngân hàng.
Đối với các Ngân hàng Phát triển, chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đảm bảo khả năng cạnh tranh, mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng và đảm bảo khả năng lợi nhuận trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ theo pháp luật hiện hành.
*. Quá trình cho vay.
Quá trình cho vay là toàn bộ hoạt động diễn ra từ khi quyết định cho vay đến khi Ngân hàng thu hồi lại được cả vốn và lãi. Quá trình cho vay có nhiều khâu như vậy nên việc không cẩn trọng trong bất cứ khâu nào cũng có thể gây ra rủi ro tín dụng. Trong đó khẩu quan trọng nhất là khâu thẩm định cho vay. Nếu khâu này mà cán bộ tín dụng thận trọng thì sẽ là điều kiện tốt để Ngân hàng thu hồi được cả vốn và lãi, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luân chuyển nhanh.
Quá trình cho vay bao gồm các bước :
- Khách hàng đến Ngân hàng xin vay, được cán bộ tín dụng hướng dẫn các thủ tục. Nếu khách hàng có đầy đủ điều kiện để vay thì hai bên sẽ tiến hành ký hợp đồng tín dụng.
- Cán bộ tín dụng theo dõi giám sát khoản tín dụng cấp cho khách hàng. Có thể giám sát trực tiếp như đến tận công trường, xí nghiệp ... của người đi vay hay gián tiếp thông qua sổ sách kế toán.
- Thu nợ khi đến hạn: Đây là khâu cuối cùng đảm bảo sự an toàn tín dụng hay mục tiêu lợi nhuận của Ngân hàng. Ngân hàng phải tích cực, chủ động trong công tác thu nợ. Ngân hàng có thể thu hồi nợ sớm nếu phát hiện dấu hiệu rủi ro tín dụng có thể xẩy ra.
Trong cơ chế kinh tế hiện nay, các thành phần kinh tế rất đa dạng, do đó nghiệp vụ kinh doanh tín dụng Ngân hàng ngày càng phát triển. Điều này đòi hỏi chất lượng ở đội ngũ nhân viên ngày một càng cao để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại, luôn học hỏi, trao đổi kiến thức để nhanh chóng nắm bắt và thích nghi với những yếu tố, điều kiện kinh doanh mới.
Chương ii
Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia (thời gian từ 1999-2001)
1. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia
1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia được thành lập dựa trên Nghị định số 01/Anukret ngày 21/01/1998, là một Ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nước với mục đích phát triển ngành nông nghiệp, đóng góp vào việc giảm bớt sự cùng kiệt đói và nâng cao đời sống của nông dân ở nông thôn. Bên cạnh mục tiêu chính trị xã hội, Ngân hàng hoạt động trên cơ sở kinh doanh tiền tệ, thu bù chi và có lãi.
Hiện nay, khoảng 80% nhân dân Campuchia là nông dân sinh sống ở nông thôn, với tài nguyên thiên nhiên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên Nhà nước đã thành lập Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia nhằm hỗ trợ họ. Ngân hàng có nghiệp vụ cung cấp vốn vay cho các Tổ chức tài chính vi mô và các Ngân hàng Thương mại hoạt động tài trợ cho nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng còn thực hiện đàm phán với các nhà tài trợ để thu hút nguồn tài trợ và tín dụng ưu đãi, mở rộng quan hệ của Ngân hàng với các Tổ chức tài chính vi mô nhằm cung cấp tín dụng cho nông dân cũng như có kế hoạch trong lĩnh vực nông nghiệp để phát triển nông thôn.
1.2. Tổ chức hoạt động và cơ cấu bộ máy của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia
1.2.1. Một số quy chế hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia có trụ sở ở Nhà số 05, Phố Preah Ang Eng, Phường Vath Phnom, Quận Don Penh, Thủ đô Phnom Penh, Campuchia. Việc chuyển địa điểm từ nơi này sang nơi khác của Ngân hàng phải có sự thống nhất của Hội đồng quản trị. Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia thuộc quyền quản lý của Bộ Tài chính, Bộ Kinh tế và của Nhà nước theo luật Ngân hàng.
Đối với sổ sách kế toán của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia được sử dụng đơn vị tiền tệ “KHR” theo quy định của hệ thống kế toán của Campuchia và Ngân hàng Nhà nước Campuchia. Ngày ghi sổ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01 và quyết toán vào ngày 31/12 cùng năm. Giám đốc kế toán được bầu bởi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Hội đồng quản trị.
Bảng cân đôi kế toán được thông qua Hội đồng quản trị quyết định trước ngày 03/03 hàng năm, dựa trên báo cáo của một kiểm toán viên, bảng cân đôi kế toán này được coi là hợp lý khi nào có sự ghi nhận của các Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Bộ Tài chính trong khoảng 15 ngày từ khi Hội đồng quản trị đã kiểm tra và nhận xét trên báo cáo đó.
Hàng năm, trước ngày 01/01 Hội đồng quản trị phải gửi kế hoạch về dự án năm tới của Ngân hàng Phát triển Nông thôn Campuchia theo yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước để xin quyết định của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Bộ Tài chính.
1.2.2. Cơ cấu tổ chưc bộ máy
*. Hội đồng quản trị (Board of directors).
Mặc dù đến nay vẫn chưa có các thành phần kinh tế nào ngoài nhà nước tham gia góp vốn đầu tư và liên d...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Năm Hải Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn tại địa phương Luận văn Luật 0
F Một số giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch tại khách sạn Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới ngân hàng LD Lào Việt CN Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top