Download miễn phí Đề tài Tính hồn nhiên trong nghệ thuật chạm khắc đình làng





Mục lục
Trang
A. phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1 Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Đóng góp của đề tài 3
7. Bố cục của tiểu luận 3
B. phần nội dung 4
Chương 1: Đình làng trong đời sống của người Việt 4
1. 1. Nguồn gốc và chức năng của đình làng 4
1.1.1. Nguồn gốc 4
1.1.2. Chức năng 5
1.2. Khái quát về nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc đình làng. 7
1.2.1. Kiến trúc của ngôi đình trong tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống Việt Nam. 7
1.2.2. Nghệ thuật chạm khắc đình làng 10
Chương 2: Tính hồn nhiên trong nghệ thuật chạm khắc đình làng 13
2.1. Về đề tài 13
2.2 Về bố cục 14
2.3. Hình khối 16
2.4 Xây dưng nhân vật 17
2.5 Kỹ thuật chạm khắc 19
2.6 Phản ánh cái cảm cái thấy 20
2.7. Không gian, ánh sáng 21
2.8. Sự ảnh hưởng của giá trị chạm khắc đình làng với Mỹ thuật hiện đại 23
C. Kết Luận 29
Tài liệu tham khảo 29
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n, quy định về thể lệ tổ chức lễ hội, khao vọng, lễ ra làng, lễ nộp cheo…
* Chức năng văn hóa.
Đình làng là trung tâm sinh hoạt văn hoá của cả làng. “Cây đa, bến nước, sân đình” đ• đi vào tâm hồn những người dân quê. Đỉnh cao của các hoạt động văn hóa diễn ra ở đình là lẽ hội. Làng vào hội cũng có nghĩa là làng vào đám, là hoạt động có quy mô và gây ấn tượng nhất trong năm đối với dân làng.
Những lễ hội truyền thống được dân làng thường xuên tổ chức vào các dịp lễ hội như: lễ hội xuống đồng, lễ hội mừng cơm mới, lễ cầu phúc… và cùng với những lễ hội này là những trò chơi cổ truyền nhằm biểu dương và ca ngợi tài trí của con người như: đánh cờ,đấu vật, kéo co, đấu đáo,đá cầu, làm xiếc, đua thuyền…Đây là những sinh hoạt văn hoá lành mạnh mang rõ dấu ấn bản sắc dân tộc và mỗi vùng đều có một bản sắc riêng như hội pháo ở làng Đồng Kỳ- Bắc Ninh, hát quan họ ở một số đình làng Bắc Ninh, bơi chải ở các đình làng dọc triền sông…
1.2. Khái quát về nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc đình làng.
1.2.1. Kiến trúc của ngôi đình trong tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống Việt Nam.
Đình làng là gương mặt của nền kiến trúc mà không chỉ là công trình oai nghiêm và đồ sộ nhất trong khung cảnh làng quê Vịêt Nam cùng kiệt nàn thời quân chủ, mà còn là nơi bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm của nền kiến trúc dân tộc.
Kiến trúc đình làng phát triển với sự đóng góp của quần chúng nhân dân và thực sự trở thành những công trình đầu tư sáng tác tập thể trong thi công kiến trúc và trang trí nội thất bên trong.Kiến trúc đình làng với đặc trưng cân bằng, ổn định và linh hoạt là hệ quả của thế ứng xử của cư dân đồng bằng Bắc Bộ đối với môi trường vừa chế ngự, hạn chế sự khắc nghiệt của thiên nhiên, vừa linh hoạt khôn khéo tận dụng những điều kiện thuận lợi để tồn tại và phát triển.
Hướng đình rất quan trọng, người ta tin rằng hướng dựng đình ảnh hưởng trực tiếp đến công việc làm ăn cuả cả làng. Đình thường được dựng trên b•i đất cao ráo, bằng phẳng rộng r•i và được xây dựng gần khu đông dân cư. Kiến trúc đình làng là công trình to lớn nhất ở làng, nhưng nó không vượt trội, phá vỡ cảnh quan xung quanh..Ngôi đình là nơi con người tìm thấy sự gắn bó, hoà điệu với thiên nhiên, cũng như tìm thấy sự đồng cảm của con người với con người . Xét về mặt tổng thể trước đình làng luôn là ao đình(tròn hay bán nguyệt), tiếp đến là sân đình với nhiều hàng cây cổ thụ .đây là yếu tố quan trọng tạo nên diện mạo của đình làng. Các cây cối cổ thụ thường được trồng phia sau và hai bên sân đình kết hợp với kiến trúc của ngôi đình tạo nên tính đăng đối. Tính đăng đối của đình cũng tác động đến cảm giác, tạo sự ổn định, bền vững, thể hiện nhu cầu thường ngày của cư dân nông nghiệp.
Đình Tây Đằng - Hà Tây (cũ)
-Đình kiến trúc theo dạng chủ yếu là chữ nhất, chữ tam, chữ đinh, chữ công. Hệ thống kết cấu gỗ, cột và bẩy, liên kết với mộng, tạo thế cân bằng vững chắc cho kiến trúc đình.các hàng cột lớn được kê lên trên hòn đá tảng không cần móng. Cột trong kiến trúc đình Việt Nam đều được làm bằng gỗ nguyên cây, không có cột nối, không sơn vẽ và được liên kết với nhau bằng các kiểu khác nhau đồng thời người ta có thể xoay hướng đình mà không cần tháo gỡ.
Toà đình đại đình của đình thường là một căn nhà lớn lợp ngói,mũi kiểu bốn mái xoè rộng ra ôm lấy đất. Thế nhưng, bốn tầu mái cao rộng đó không trở nên nặng nề nhờ bốn góc của bốn đầu đao cong vút như nâng các mái bay bổng.Kiểu mái này chính là đặc điểm nổi bật của kiến trúc truyền thống Việt Nam, khác hẳn với kiểu tầu hộp hay giả tầu của nền kến trúc Trung Hoa mà ta thường thấy trên hầu hết các mái nhà ở cố đô Huế. Kiến trúc đại đình có nét chung của nền kiến trúc gỗ Phương Đông, dựa trên sự liên kết của các bộ vì, kèo. Sức nặng của toà nhà do cột trong vì đảm nhiệm nên khi ấy, tường nhà không phải là cơ sở chịu lực mà chỉ làm nhiệm vụ ngăn che nắng mưa, gió b•o. Tuy nhiên, khác với các dân tộc khác, kiến trúc đình làng Việt ban đầu là một không gian mở, mỗi khi làng có viêc, cửa bích bàn bốn mặt đình được dùng làm bàn tiệc, khiến bốn mặt đình càng trở nên thông thoáng. ỏ đình làng, chúng ta rất rễ nhận ra hầu hết các thành phần kiến trúc đều được chạm khắc trang trí trên các vì kèo, đầu bẩy, đầu dư, ván nong, cốn…. Trang trí đình làng lấy gian giữa làm trung tâm nên được chạm khắc hình các vật như chúng ta vẫn thường thấy ở mỹ thuật cổ điển phong kiến Việt Nam như Long –Ly- Quy- Phượng, các loại hoa lá được cách điệu cao như Tùng- Cúc – Trúc- Mai…có thể nói gian giữa của đình được trang trí bằng lối mỹ thuật chính thống song có một nét riêng là rất gần gũi với người dân lao động. Từ gian giữa toả ra các gian bên là thường thể hiện những đề tài sinh hoạt của người dân có tính chất thoải mái, tự do và cả những những lời lên án chế độ quân chủ hà khắc thời phong kiến. Tất cả những điều ấy là dấu ấn tuyệt vời cho cấc thế hệ mai sau hiểu và cảm được không khí sinh hoạt của cộng đồng làng x• thời xưa. Đồng thời là bản sắc của nền kiến trúc Việt Nam- một bản sắc văn hoá và lịch sử sâu sắc nhất.
1.2.2. Nghệ thuật chạm khắc đình làng
ở làng x• của Việt Nam đình làng là nơi bảo lưu nhiều vốn nghệ thuật dân gian của dân tộc ta. Kiến trúc sư Trọng Hồi đ• nói trong trương trình “những sắc mầu không gian” “Đình làng là một bảo tàng sống của thời đại”
Đề tài phản ánh trong điêu khắc đình làng rất phong phú nhưng mỗi đình không thấy sự lặp lại, mỗi ngôi đình là một phong cách, mỗi bức chạm khắc là một độc bản, cũng một đề tài: Tùng, Cúc, Trúc, Mai …nhưng mỗi đình lại thể hiện khác nhau
Ngoài những cảnh sinh hoạt quen thuộc của người dân như mời rượu, đánh cờ, đấu vật, trẻ củi, gánh con trong thúng, làm xiếc trèo thuyền, trai gái đùa vui…nhiều ngôi đình còn chạm những cảnh ẩn dụ bất ngờ như rồng mẹ cầm quả trứng nở ra rồng con.Trong điều kiện các thành viên trong một cộng đồng cùng lao động và cùng nghĩ ngợi với nhau và cùng xúc động trước niềm vui hay nỗi buồn chung, cùng theo đuổi những ước mơ nhất định thì các sáng tạo của các cá nhân có tài đ• mang theo cá tính đặc trưng cho một người duy nhất. Thật vậy: Tất cả các hiện tựợng văn hóa dân gian, đều gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sản xuất, sinh hoạt và chiến đấu sinh hoạt của nhân dân .Nghệ thuật tạo hình dân gian rõ đặc điểm nổi bật là gắn bó chặt chẽ với nhân dân lao đông. Các tác phẩm chạm khắc xuất phát từ cuộc sống bình dân và không câu nệ quy tắc nào cả.
Phần lớn các nghệ nhân trang trí đình là những người nông dân thực thụ, họ am hiểu tình cảm và con người của x• hội nông nghiệp hơn ai hết. Và những người dân ở đây, mỗi khi có hội làng, lễ lạt họ lại co điều kiện tiếp xúc thưởng thức, họ cũng chính là những người lao động trong đó hầu hết...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top