baocaosu4love

New Member

Download miễn phí Trắc nghiệm Dao động cơ học - Năng lượng dao động điều hòa





Câu 32:Cơnăng của một con lắc lò xo tỉlệthuận với
A.li độdao động B.biên độdao động
C.bình phương biên độdao động D.tần sốdao động
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có m = 100 gam. Vật dao động với phương trình x = 4cos(20t) cm. Khi thếnăng bằng 3 động năng thì li độcủa vật là
A.x = 3,46 cm B.x = −3,46 cm
C.A và B đều đúng D.A và B đều sai



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐẶNG VIỆT HÙNG Trắc nghiệm Dao động cơ học
Mobile: 0985074831 Hãy nói KHÔNG với máy tính cầm tay!
Câu 1: Một chất điểm khối lượng m = 100 gam, dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong
dao động điều hoà của chất điểm là
A. E = 3200 J B. E = 3,2 J C. E = 0,32 J D. E = 0,32 mJ
Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là E = 0,12 J. Biên độ dao động của
con lắc có giá trị là
A. A = 0,4 m B. A = 4 mm C. A = 0,04 m D. A = 2 cm
Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là 10 cm. Cơ năng dao
động của con lắc lò xo là
A. E = 0,0125 J B. E = 0,25 J C. E = 0,0325 J D. E = 0,0625 J
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 200 gam, dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(5pit) cm. Tại thời điểm t =
0,5 s thì vật có động năng là
A. Eđ = 0,125 J B. Eđ = 0,25 J C. Eđ = 0,2 J D. Eđ = 0,1 J
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng?
A. x = A B. Ax
2
= C. Ax
4
= D. Ax
2
=
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?
A. Ax
2
= ± B. A 3x
2
= ± C. Ax
3
= ± D. Ax
2
= ±
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?
A. Ax
9
= ± B. A 2x
2
= ± C. Ax
3
= ± D. Ax
2 2
= ±
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 8 lần động năng?
A. Ax
9
= ± B. 2 2Ax
3
= ± C. Ax
3
= ± D. A 2x
2
= ±
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ v của
vật có biểu thức
A. Av
3
ω
= B. 3 Av
3
ω
= C. 2 Av
2
ω
= D. 3 Av
2
ω
=
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v
của vật có biểu thức
A. Av
3
ω
= B. Av
2
ω
= C. 2 Av
3
ω
= D. 3 Av
2
ω
=
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4pit) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế
năng thì vật ở cách VTCB một khoảng
A. 3,3 cm B. 5,0 cm C. 7,0 cm D. 10,0 cm
Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2pit + pi/6) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần
động năng thì vật ở cách VTCB một khoảng bao nhiêu (lấy gần đúng)?
A. 2,82 cm B. 2 cm C. 3,46 cm D. 4 cm
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4pit + pi/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần
động năng thì vật có tốc độ là
A. v = 40pi cm/s B. v = 20pi cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20 cm/s
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(20t) cm. Tốc độ của vật tại tại vị trí mà thế năng gấp 3
lần động năng là
A. v = 12,5 cm/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 100 cm/s
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 9cos(20t + pi/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 8 lần
động năng thì vật có tốc độ là
A. v = 40 cm/s B. v = 90 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 60 cm/s
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(5pit + pi/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần
thế năng thì vật có tốc độ là (lấy gần đúng):
05. NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
ĐẶNG VIỆT HÙNG Trắc nghiệm Dao động cơ học
Mobile: 0985074831 Hãy nói KHÔNG với máy tính cầm tay!
A. v = 125,6 cm/s B. v = 62,8 cm/s C. v = 41,9 cm/s D. v = 108,8 cm/s
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2pit + pi/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng thế
năng thì vật có tốc độ là (lấy gần đúng)
A. v = 12,56 cm/s B. v = 20pi cm/s C. v = 17,77 cm/s D. v = 20 cm/s
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng, khoảng thời gian
ngắn nhất kể từ khi vật dao động đến thời điểm mà động năng bằng thế năng là
A. tmin = T/4 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = 3T/8
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động
năng bằng thế năng là
A. t =T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động
năng bằng 3 lần thế năng là
A. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà thế năng
bằng 3 lần động năng là
A. t = T/4 B. t
= T/3 C. t = T/6 D. t
= T/12
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm động
năng bằng thế năng đến thời điểm thế năng bằng 3 lần động năng là
A. tmin = T/12 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = T/24
Câu 23: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng và động năng của
hệ bằng nhau là:
A. ω = x.v B. x = v.ω C. v = ω.x D. 2x
v
ω =
Câu 24: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng bằng 3 lần động
năng của hệ bằng nhau là:
A. ω = 2x.v B. x = 2v.ω C. 3v = 2ω.x D. .x 3vω =
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2pit/T) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật
bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng thế năng lần thứ hai là
A. tmin = 3T/4 B. tmin = T/8 C. tmin = T/4 D. tmin = 3T/8
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2pit/T) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật
bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là
A. tmin = T/4 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = T/12
Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Asin(2pit/T – pi/3) cm. Khoảng thời gian từ khi vật bắt đầu
dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là
A. T/4 B. T/8 C. T/6 D. T/12
Câu 28: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Asin(2pit/T – pi/3) cm. Khoảng thời gian từ khi vật bắt đầu
dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai là
A. T/3 B. 5T/12 C. T/4 D. 7T/12
Câu 29: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nên
A. động năng không đổi.
B. thế năng không đổi.
C. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại.
D. động năng và thế năng hay cùng tăng hay cùng giảm.
Câu 30: Quả nặng gắn vào lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa có cơ năng là E = 3.10–5 J và lực đàn hồi lò xo tác
dụng vào vật có giá trị cực đại là Fmax = 1,5.10–3 N. Biên độ dao động của vật là
A. A = 2 cm. B. A = 2 m. C. A = 4 cm. D. A = 4 m.
Câu 31: Quả nặng gắn vào lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa có cơ năng là 3.10–5 J và lực đàn hồi lò xo tác
dụng vào vật có giá trị cực đại là 1,5.10–3 N. Độ cứng k của lò xo là
A. k = 3,75 N/m B. k = 0,375 N/m C. k = 0,0375 N/m D. k = 0,5 N/m
Câu 32: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. li độ dao động B. biên độ dao động
C. bình phương biên độ dao động D. tần số dao động
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có m = 100 gam. Vật dao động với phương trình x = 4cos(20t) cm.
Khi thế năng bằng 3 động năng thì li độ của vật là
A. x = 3,46 cm B. x = −3,46 cm
C. A và B đều đúng D. A...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top