tocngan_raudai

New Member
Download miễn phí 450 bài tập vật lý lớp 10



Bài 272: Một bản mỏ ng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình. Cho biết AB =
CD = 80cm; E F = HG = 20cm;AD = BC = 20cm; EH = FG = 80cm. Hãy xác định vị tr í
trọng tâm của bản.
Bài 273: T ìm trọng tâm của bản mỏ ng đồng chất có kích thước cho trên hình vẽ.
Bài 274: Hãy xác định trọng tâm của các bản mỏ ng bị khoét như các hình dưới đâ y.
Bài 275: Cho thanh đồng chất ABC có AB = 2BC;
ABC =60o, đầu C treo vào dây, đầu A thả tự do. Khi cân bằng,dây treo thẳng đứng. T ìm
góc α hợp bởi đoạn AB và phương ngang.
Bài 276: Người ta tiện một khúc gỗ thành một vật đồng chất, có dạng như ở hình, gồm
một phần hình trụ chiều cao h tiết diện đáy có bán kính R, và một phần là bán cầu bán
kính R. Muố n cho vật có cân bằng phiế m định thì h phải bằng bao nhiêu? Cho biết
trọng tâm của một bán cầu bán kính R nằm thấp hơn mặt phẳng bán cầu một đoạn bằng 38R

Link download cho anh em:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, , đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tìm vận tốc ban đầu nhỏ nhất của đạn để nó trúng máy bay và xác định góc bắn khi đó.Cho biết: Máy bay và
tàu chiến chuyển động trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng.Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua
sức cản không khí.
Bài 189: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban
đầu v0
= 20m/s.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất và khoảng cách từ điểm chạm
đất đến chân tháp.
2. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một
gócα = 600. Tínhkhoảng cách từ M tới mặt đất.
Bài 190: Từ đỉnh A cuả một mặt bàn phẳng nghiêng người ta thả một vật có khối lượng
m = 0,2kg trượt không ma sátkhông vận tốc đầu. Cho AB = 50cm; BC = 100cm; AD =
130cm; g = 10m/s2.
1. Tính vận tốc của vật tại điểm B
2. Chứng minh rằng quỹ đạo của vật sau khi rời khỏi bàn là 1 parabol. Vật rơi cách
chân bàn một đoạn CE bằng bao nhiêu? (Lấy gốc toạ độ tại C)Hình 33
Bài 191: Một lò xo R cso chiều dài tự nhiên lo= 24,3m và độ cứng k = 100N m; có đầu
O gắn với một thanh cứng,nằm ngang T như hình vẽ. Đầu kia có gắn với một vật nhỏ
A, khối lượng m = 100g. Thanh T xuyên qua tâmvật A và A có thể trượt không ma sát
theo T. Lấy g = 10m/s2.Cho thanh T quay đều quanh trục thẳng đứng Oy, với vận tốc
góc ω = 10rad/s. Tính độ dài của R. Xác định phương, chiều và cường độ của lực do R
tác dụng vào điểm O’. Bỏ qua khối lượng của lò xo R.Hình 34
Bài 192: Một đĩa phẳng tròn có bán kính R = 10cm, nằm ngang quay đều quanh trục
thẳng đứng đi qua tâm của đĩa.
1. Nếu mỗi giây đĩa quay được 1,5 vòng , vận tốc dài của một điểm ở mép đĩa là bao
nhiêu?
2. Trên mặt đĩa có đặt một vật có kích thước nhỏ, hệ số ma sát giữa vật và đĩa là µ
= 0,1. Hỏi với những giá trị nào của vận tốc góc ω của đãi , vật đặt trên đĩa dù ở vị
trí nào cũng không bị trượt ra phía ngoài đĩa.Cho g = 10m/s2
Bài 193: Có đĩa phẳng như bài 192, treo một con lắc đơn (gồm vật nặng M treo vào đầu
một sợi dây nhẹ) vào đầuthanh AB cắm thẳng đứng trên mặt đĩa, đầu B cắm vào đĩa tại
điểm cách tâm quay2 R. Cho AB = 2R.
1. Chứng minh rằng khi đĩa quay đều , phương dây treo hợp với phương thẳng đứng
một góc α nằm trongmặt phẳng chứa AB và trục quay.
2. Biết chiều dài con lắc là 1 = R, tìm vận tốc góc ω của đãi quay đểα = 302.Hình 35
Bài 194: Một quả khối lượng m được gắn vào một sợi dây mà đầu kia của được buộc
vào đầu một thanh thẳng đứngđặt cố định trên một mặt bàn quay nằm ngang như hình
vẽ. Bàn sẽ quay với vận tốc góc ω bằng bao nhiêu,nếu dây tạo với phương vuông góc
của bàn một gócα = 450? Biết dây dài 1 = 6cm và khoảng cách của hthẳng đứng quay là
r = 10cm.Hình 36
Bài 195: Một quả cầu khối lượng m, treo trên một sợ dây dài 1. Quả cầu quay đều trong
một vòng tròn nằm ngàngnhư hình vẽ. Dây tạo một gócα với phương thẳng đứng. Hãy
tính thời gian để quả cầu quay được một vòng. Biết gia tốc trọng lực tại nơi quả cầu
chuyển động là g.Hình 37
Bài 196: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu
v0= m/s. Lấy g = 10m/s
2.
1. Tính độ cao lớn nhất mà vật đạt được, nếu bỏ qua lực cản của không khí.
2. Nếu có lực cản không khí, coi là không đổi và bằng 5% trong lượng cảu vật , độ
cao lớn nhất mà vật đạtđược và vận tốc chạm đất cảu vật là bao nhiêu?
Bài 197: Người ta buộc một viên đá vào một sợi dây có chiều dài 1,5m rồi quay đều
sợi dây sao cho viên đá chuyểnđộng theo một quỹ đạo tròn. Biết rằng cả sợi dây và
viên đá đều nằm trong mặt phẳng nằm ngang cách mặt đất 2m. Khi dây đứt viên đá bị
văng rơi ra xa 10m.Hỏi khi chuyển động tròn viên đá có gia tốc hướng tâm là bao
nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
Bài 198: Ở những công viên lớn người ta thiết kế những xe điện chạy trên đường ray
làm thành những vòng cungthẳng đứng.1. Khi xe ở vị trí cao nhất (lúc đó đầu người
chúc xuống) những lực nào gây nên gia tốc hướng tâm củangười ngồi trên xe.2. Tính
vận tốc tối thiểu ở vị trí cao nhất để người không rơi khỏi xe, biết bán kính vòng cung
là R.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài 199: Một máy bay bay theo vòng tròn thẳng đứng bán kính R = 200m, vận tốc v =
100m/s. Hỏi người lái máy bay phải nén lên ghế một lực F có độ lớn gấp mấy lần trọng
lượng của mình tại vị trí thấp nhất của vòng lượn.Lấy g = 10m/s2.ở vị trí cao nhất,
muốn người lái máy bay không ép lên ghế một lực nào , vận tốc máy bay phải là
baonhiêu?
Bài 200: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h so với mặt đất. Bán kính
của Trái Đất là R. Cho biết quỹđạo của vệ t inh và vòng tròn, có tâm là tâm cảu Trái
Đất. Tìm biểu thức t ính các đại lượng cho dưới đây theoh, R và g (g là gia tốc trọng lực
trên mặt đất).
1. Vận tốc chuyển động của vệ t inh
2. Chu kì quay của vệ tinh
PHẦN III TĨNH HỌC
Bài 201: Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng, còn đầu B
của thanh , được treo vàomột cái được treo vào một cái đinh O bằng dây OB sao cho
thanh BC nằm ngang (CB = 2CO). Một vật A cókhối lượng m = 5kg được treo vào B
bằng dây BD. Hãy t ính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC.Bỏ qua khối
lượng của thanh BC. Lấy g = 10m/s2.Hình 38
Bài 202: Một giá treo như hình vẽ gồm:* Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A.* Dây BC
= 0,6m nằm ngang.Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg.Tính độ lớn lực
đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng.Lấy g
= 10m/s2 và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.Hình 39
Bài 203: Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB = 2m.Treo vào trung
tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg , khi vật vừa cân bằng nó hạ xuống
khoảng h =10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s2. Nếu kéo căng dây để nó
chỉ hạ xuống 5cm , lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?Hình 40
Bài 204: Vật có trong lượng P = 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình
vẽ.Khi vật cân , gócAOB= 1200.Tính lực căng của 2 dây OA và OB.Hình 41
Bài 205: Hai thanh AB, AC được nối nhau và nối cào tường nhờ các bản lề. Tại A có
treo vật có trong lượng P =1000N. Tìm lực đàn hồi cuất hiện ở các thanh. Cho α +β =
900; Bỏ qua trọng lượng các thanh Áp dụng:α = 300 Hình 42
Bài 206: Một thanh AB khối lượng 8kg dài 60cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây
dài 50cm như ở hình. Tính lực căng của dây treo và lực nén (hay kéo) thanh trong mỗi
trường hợp. Lấy g = 10m/s2.Hình 43
Bài 207: Hai trọng vật cùng khối lượng được treo vào hai đầy dây vắt qua hai ròng rọc
cố định. Một trọng vật thứ bacó khối lượng bằng hai trọng vật trên được treo vào điểm
giữa hai ròng rọc như hình vẽ. Hỏi điểm treo trọngvật thứ ba bị hạ thấp xuống bao
nhiêu? Cho biết khoảng cách hai ròng rọc là 2l. Bỏ qua các ma sát.Hình 45
Bài 208: Một trụ điện chịu tác d
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top